MỤC LỤC
Trong hoạt động sản xuất tiêu dùng của xã hội luôn xảy ra tình trạng đối nghịch là có những cá nhân, tổ chức có vốn tiết kiệm, nhàn rỗi không có nhu cầu hoặc cha có nhu cầu sử dụng đến nó trong khi đó lại có những cá nhân, tổ chức có nhu cầu cần một khoản vốn để sử dụng cho mục đích đầu t hay tiêu dùng cá nhân. Ngân hàng thơng mại là một trung gian trên thị trờng tài chính đóng vai trò cầu nối, dẫn vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần sử dụng vốn, làm cho phù hợp với nguyện vọng giữa những ngời cần tiền và những ngời có tiền.
- Hoạt động trung gian: Các ngân hàng thơng mại còn thực hiện các nghiệp vụ trung gian theo yêu cầu của khách hàng nh : thanh toán, chuyển tiền, uỷ thác, ký thác, t vấn, bảo lãnh, bảo quản vật có giá.. Nghiệp vụ này không những mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn tạo điều kiện mở mang cho các nghiệp vụ trên. Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại. Đây là hoạt động truyền thống mang tính chất đặc trng cơ bản của ngân hàng thơng mại. Nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng tiến hành cho vay và thu một khoản lãi nhất định trên số tiền cho vay theo nguyên tắc vốn vay phải đợc hoàn trả đúng thời hạn và thu lãi phải. đủ để trang trải các khoản chi và có lợi nhuận. Ngân hàng thơng mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau:. - Theo mục đích cho vay: Cho vay nông nghiệp. Cho vay công nghiệp. Cho vay xây dựng cơ bản. Cho vay xuÊt- nhËp khÈu. - Theo thành phần kinh tế: Cho vay quốc doanh. Cho vay ngoài quốc doanh. - Theo tài sản đảm bảo : Cho vay có tài sản đảm bảo. Cho vay không có tài sản đảm bảo. - Theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn. Cho vay trung hạn. Cho vay dài hạn. Một hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng thơng mại là cho vay theo dự án đầu t. Đây chính là hình thức cho vay trung và dài hạn với đặc điểm là có số vốn lớn, thời hạn cho vay dài, chịu nhiều biến động và do đó có độ rủi ro cao. Tuy nhiên, nếu là một dự án đầu t tốt thì sẽ đem lại cho ngân hàng một khoản thu nhập xứng đáng và đảm bảo an toàn vốn. Và để đạt đợc mục tiêu này, ngân hàng thơng mại phải làm tốt công tác thẩm định tài chính dự án đầu t trớc khi đi đến quyết định tài trợ. - Các báo cáo tài chính đã đợc quyết toán: Bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả. sản xuất kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tài chính. Từ đó xác định t cách pháp nhân của doanh nghiệp xin vay vốn. Báo cáo tài chính là căn cứ cho những phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp 9 với những doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp mới). b) Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : Mục tiêu của nội dung này là cán bộ thẩm định nắm đợc khả năng, năng lực quản lý điều hành của ban lãnh đạo, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông tin sử dụng để phân tích không chỉ đơn thuần là các báo cáo tài chính đợc cung cấp từ phía doanh nghiệp. Cán bộ thẩm định cần trực tiếp nắm bắt tình hình thực tề hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng phơng pháp tiếp cận thăm dò 9 qua bạn hàng, khách hàng của doanh nghiệp, qua ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ tín dụng..) và tìm hiểu các thông tin tài chính khác. - Kiểm tra cân đối cung cầu của sản phẩm trên 3 phạm vi : nhu cầu hiện tại của sản phẩm đó nh thế nào, mức độ đáp ứng nhu cầu đócủa các nguồn kênh ra sao; nhu cầu hiện tại của thị trờng trên các địa bàn mà dự án dự kiến sẽ thâm nhập, chiếm lĩnh, các nguồn các kênhvà mức độ đáp ứng nhu cầu về hiện tại về sản phẩm kể cả sản phẩm tơng tự, sản phẩm thay thế sẽ và đang đợc nhập khẩulà nh thế nào; dự báo về sản phẩm, khả năng đáp ứng về nhu cầu đó, nguồn tiêu thụ, các kênh phân phối chủ yếu trong tơng lai.
Trong nhiều trờng hợp, mức độ thành công hay thất bại của dự án không phải do các yếu tố về thị trờng hay kỹ thuật mà do chính năng lực tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện của các cơ quan có liên quan cũng nh quan hệ phối hợp giữa họ, đó là chủ dự án, các tổ chức thiết kế, thi công, cung ứng nguyên vật liệu và thiết bị, đội ngũ nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm vận hành dự án. Nếu vốn cố định và vốn lu động của dự án đợc hình thành từ vốn vay ngắn hạn thì hoạt động của dự án sẽ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Namặp khó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì phải trả các khoản vốn gốc lớn hơn và sớm hơn trong lúc các khoản thu của giai đoạn đầu cha có khả năng trang trải những khoản nợ đó.
Sử dụng: Nếu các dự án đầu t là độc lập với nhau thì dự án có IRR ≥ r sẽ đợc lựa chọn. Cũng có trờng hợp khi đầu t khôi phục sản xuất kinh doanh nào đó NPV tăng khi tỷ suất chiết khấu tăng. Trong những trờng hợp nh vậy thì NPV sẽ là chỉ tiêu đúng đắn nhất cho ta quyết định về dự án.
+ Đóng góp của dự án vào nền kinh tế quốc đân là nhiều hay ít, có thực hiện đợc chính sách đầu t phát triển kinh tế xã hội hay không?. Nếu nh việc thẩm định dự án đầu t đợc thực hiện với chất lợng tốt thì quyết định. Tất nhiên, việc đánh giá chính xác hiệu quả của từng quá trình thẩm định dự án là rất khó khăn và đòi hỏi thời gian dài.
Mỗi khâu của quá trình thẩm địnhđạt chất l- ợng tốt thì chất lợng thẩm định dự án sẽ cao. Vì vậy, để có thể hiểu chính xác khái niệm chất lợng thẩm định dự án, chúng ta sẽ xem xét phân tích kỹ từng khâu trong quy trình thẩm định dự án.
Điều này kiến cho các cán bộ thẩm định dự án cha đa ra đ- ợc những lời nhận xét, đánh giá sắc bén và cha có quan sát toàn diện, tổng hợp về mọi mặt của dự án, cha có khả năng dự đoán đợc những rủi ro tiềm tàng. Một trong những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế tài chính khi thẩm định cá dự án tài chính đầu t là tỷ lệ chiết khấu đợc chọn để tính toán. Thực tế, nớc ta cha có quy định pháp lý đối với từng ngành cụ thể, điều này dẫn đến việc đánh giá dự án thờng có các tỷ lệ chiết khấu khác nhau( do bản thân ngời thẩm định xác định), làm cho việc so sánh, lựa chọn các dự án khó khăn và thờng không chính xác.
Chất lợng của đội ngũ nhân viên phòng thẩm định có ảnh hởng đến việc quy trình nghiệp vụ thẩm định có đợc thực hiện đúng và đạt đợc chất lợng cao hay không. Một dự án đầu t thờng có tuổi thọ dài, do đó các nhân tố môi trờng bên ngoài nh tình hình kinh tế, sức ép cạnh tranh trong ngành, các quy định của pháp luật cũng có những ảnh hởng nhất định tới chất lợng Thẩm định dự án đầu t của ngân hàng. Khi rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh xảy ra, ngân hàng cũng không thể thu hồi vốn bởi loại rủi ro này cũng ảnh hởng nghiêm trọng tới dự án vá doanh nghiệp không thể chống đỡ đợc.
Các quyết định, chính sách của chính phủ cũng nh các văn bản điều chỉnh lãi suất, quy chế cho vay của ngân hàng trung ơng cũng tác động đến chất lợng công tác thẩm định dự án. Ngoài ra, trình độ lập dự án của chủ đầu t cũng nh độ trung thực của các báo cáo tài chính còn hạn chế cũng làm giảm chất lợng Thẩm định dự án đầu t.