MỤC LỤC
Đây là trường hợp biết rừ tài sản cú được là tài sản do người phạm tội nhưng vẫn nhận hoặc mua để dùng, nhận để bán lại hoặc giới thiệu để người khác mua, chuyển tài sản đó cho người khác theo yêu cầu của người phạm tội…Cũng như đối với trường hợp chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có, nếu người phạm tội có hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tài sản đó là đối tượng của tội phạm khác thì người có hành vi tiêu thụ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng theo quy định của BLHS. Nếu có căn cứ xác định người có hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có lại là người đã hứa hẹn trước với người khác do phạm tội mà có được tài sản đó thì người có hành vi tiêu thụ tài sản đó là đồng phạm với người do phạm tội mà có được tài sản đó (người khác phạm tội gì thì người tiêu thụ tài sản phạm tội đó).
Tuy nhiên, khi xác định hành vi tiêu thụ trong một số trường hợp cần chú ý: nếu người khác tuy có hành vi phạm tội nhưng hành vi đó chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì người có hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cũng chưa cấu thành tội phạm. Bởi vì nếu chỉ tính hành vi trộm cắp xe đạp của H thì chưa đủ cấu thành tội phạm vì chiếc xe trị giá chưa đến 500.000 đồng và trước khi H thực hiện hành vi trộm cắp chiếc xe đạp thì H cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc chưa bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản.
Tuy nhiên, căn cứ vào mối quan hệ giữa Kính và Huy, cơ quan điều tra vẫn kết luận Kớnh biết rừ chiếc xe mỏy mà Huy nhờ Kớnh bán là tài sản do Huy phạm tội mà có. Điều luật quy định "biết rừ là do người khỏc phạm tội mà cú" nhưng khụng vỡ thế mà cho rằng, người tiêu thụ tài sản phải biết người phạm tội là ai và họ phạm tội gỡ, mà chỉ cần biết rừ tài sản mà mỡnh tiờu thụ là tài sản do người khỏc phạm tụi mà có.
Trình độ dân trí còn thấp, số trẻ em bỏ học, trốn học, thất học còn diễn ra khá phổ biến, ý thức pháp luật của người dân còn kém, nhiều người còn trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp tay cho tội phạm làm cho tỷ lệ người phạm có chiều hướng tăng. Một số doanh nghiệp nhỏ nằm trên địa bàn huyện đi vào hoạt động sản suất kinh doanh đạt doanh thu chưa cao, nhiều sản phẩm truyền thống như: chế biến đông lạnh, các loại nông sản, nước mắm, sản xuất muối…chưa tìm được thị trường tiêu thụ ổn định.
Ngoài ra, việc tiêu thụ tài sản có nguồn gốc không rừ ràng ở cỏc cửa hàng bỏn phụ tựng xe mỏy, ụ tụ cũng đang khiến cỏc cơ quan cú thẩm quyền nhức nhối và khó xử lý (đây chính là nơi tiêu thụ đồ trộm cắp phụ tùng xe máy ô tô là nhiều nhất). Qua thực tế diễn biến tình hình tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu, chủ yếu là các hình thức tiêu thụ nhỏ và vừa, có thể thấy các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội thường rất tinh vi và ít khi bị phát hiện.
Trong khi đó các khoản tiền có được do buôn bán ma túy chẳng hạn được đầu tư vào dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần vào công ty nhất định được xem là việc sử dụng tiền, tài sản do người khác phạm tội mà có vào hoạt động kinh doanh, nói cách khác tiền và tài sản do phạm tội mà có trở thành công cụ của tội phạm rửa tiền. Như vậy, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có liên quan tới nhiếu tội phạm từ các tội xâm phạm sở hữu cho tới các tội phạm làm giả giấy tờ, tài liệu cảu cơ quan nhà nước, buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng, buôn bán ma túy….
Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có không chỉ thể hiện tính chất nguy hiểm của nó với xã hội thông qua hành vi tiêu thụ tài sản phạm pháp mà nó còn làm gia tăng các loại tội phạm khác. Nếu làm tốt được việc này thì sẽ hạn chế được loại tội phạm này phát triển cũng như các tội phạm liên quan tới hoạt động hợp thức hoá hàng gian (hợp thức hóa tài sản do phạm tội mà có).
Qua điều tra các vụ án có thể thấy, thủ đoạn gian dối trong đăng ký để hợp thức hóa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ( PTGTCGĐB) có nguồn gốc bất hợp pháp là các hành vi lắt léo, lợi dụng những sơ hở, thiếu sót, những khó khăn, bất lợi trong kiểm tra, soát xét thực hiện quy trình, thủ tục đăng ký để làm sai lệch nội dung hồ sơ hoặc tình trạng thực của phương tiện đăng ký nhằm hợp thức các phương tiện giao thông cơ giới có nguồn gốc bất hợp pháp. Thực tế cho thấy thủ đoạn gian dối trong đăng ký thường được thực hiện dưới một số dạng chủ yếu như: làm giả hồ sơ đăng ký cho phù hợp với tình trạng của phương tiện bất hợp pháp ( ví dụ: lấy cắp, mua bán ấn chỉ rồi điền số máy, số khung của xe gian vào, đóng dấu giả, chữ ký giả để đăng ký), thay đổi đặc điểm, hình dáng hoặc tình trạng kỹ thuật của phương tiện bất hợp pháp cho phù hợp với hồ sơ đăng ký (ví dụ như các đối tượng thường được sử dụng kết hợp với hồ sơ, giấy tờ thật hoặc giả qua mắt lực lượng kiểm tra hoặc đục sửa số máy, số khung nhằm trốn thuế cho xe bằng việc sửa cho phù hợp với mẫu đăng ký xe nội địa), vừa làm giả hồ sơ, sửa chữa, thay đổi nội dung hồ sơ vừa sửa chữa, thay đổi đặc điểm, hình dáng, đặc tính kỹ thuật phương tiện bất hợp pháp cho phù hợp với hồ sơ đăng ký(ví dụ: bọn tội phạm thường sử dụng đăng ký xe giả kết hợp với biển đăng ký xe giả hoặc biển đăng ký xe thật để tiến hành mua bán, sang tên hợp thức).
Do vậy, không thể quy định một cách cứng nhắc, định lượng về giá trị tài sản tiêu thụ để định tội hay định khung đối với hành vi "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có" mà phải căn cứ theo quy định về giá trị tài sản, vật phạm pháp của tội danh mà chủ thể đã phạm tội này để. Trong BLHS hiện hành, một số quy định không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong điều kiện mới, nhất là các quy định về mức định lượng tối thiểu về giá trị tài sản để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tài sản, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
(casino), làm quà tặng, làm từ thiện, tài trợ cho các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch và cỏc hoạt động phi lợi nhuận khỏc; dịch chuyển tài sản biết rừ là do phạm tội mà có từ nơi này sang nơi khác nhằm mục đích che dấu hoặc ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp của tài sản, bằng các biện pháp sau: ngụy trang các thông tin về chủ sở hữu, về nguồn gốc bất hợp pháp của tài sản, sử dụng tài sản mà không kèm theo việc chiếm hữu tài sản. Trong khi hành vi tiêu thụ tài sản có giá trị không lớn nhưng vẫn bị coi là phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có(vì tài sản có giá trị không lớn nhưng tài sản đó lại do người khác phạm tội mà có) thì trái lại hành vi tiêu thụ tài sản giá trị lớn vẫn không bị coi là phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có vì tài sản đó lại không do người khác phạm tội mà có (vì người này dù thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác không thỏa mãn dấu hiệu độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ).
Vụ án này sau đó đã được cơ quan điều tra căn cứ vào điểm a khoản 1 điều 139, khoản 2 điều 89 BLTTHS đã ra quyết định đình chỉ điều tra đối với chị K về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có vì không xác định được chị K có biết rừ chiếc xe mỏy đú là do H phạm tội mà cú hay khụng và do đú đó xỏc định hành vi phạm tội của chị K không cấu thành tội phạm. Bản thõn họ thỡ cho rằng hoặc là khụng biết hoặc cú thể biết nhưng biết khụng rừ tài sản đó do người khác phạm tội mà có, mà đối với loại tội phạm này thì người có tài sản do phạm tội mà có ít khi để lộ nguồn gốc tài sản đó, còn người tiêu thụ tài sản đú cho dự cú biết rừ là do người khỏc phạm tội mà cú họ cũng khụng biểu hiện ra bên ngoài.
NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC ĐẤU TRANH PHềNG CHỐNG TỌI TIấU THỤ TÀI SẢN DO. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội tiêu thụ tài sản do người.
Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh sự yếu kém trong công tác quản lý của nhà nước, thì phong trào đấu tranh tố giác tội phạm của nhân dân còn kém và chưa được tổ chức một cách có hiệu quả, chưa phát huy được hết tinh thần tích cực của nhân dân vào công tác phòng ngừa tội phạm. Ví dụ về việc ngăn chặn việc quản lý đồ gian trôi nổi trên thị trường: cơ quan quản lý thị trường thì bảo đó là chức năng của cơ quan công an cần ngăn chặn bọn tội phạm, còn họ chỉ việc quản lý hàng hóa…Nếu như các cơ quan chức năng quản lý và cơ quan thực thi pháp luật phối hợp chặt chẽ với nhau hơn trong việc ngăn chặn loại tội phạm này thì sẽ không làm cho tình hình loại tội phạm này công khai và hoạt động phổ biến như hiện nay.
Đây là mục đích quan trọng của các biện pháp phòng ngừa, nó làm cho tình hình tội phạm nói chung trong xã hội sẽ giảm, nó có ý nghĩa thiết thực trong việc làm giảm các tội phạm có liên quan mật thiết tới loại tội phạm tiêu thụ tài sản do ngời khác phạm tội mà có. Thứ nhất, chống tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải được tiến hành thường xuyên liên tục và lâu dài trên mọi lĩch vực, khuyến khích và giáo dục pháp luật cho người dân không tiêu thụ đồ gian và luôn nói không với đồ gian, đồ chưa có nguồn gốc xuất xứ.
Trong sự thống nhất giữa cỏc dấu hiệu khách quan (hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có đến một giới hạn nhất định do luật quy định..) và chủ quan (người có hành vi tiêu thụ “biết” là tài sản do người khác phạm tội mà có) quy định mới này vẫn sẽ phản ánh được một cách đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại tội phạm này. tiếp cận này, theo chỳng tội cần sửa cụm từ “biết rừ là do người khỏc phạm tội mà có” thành “mà mình biết là do phạm tội mà có”. Thứ hai, về bổ sung yếu tố định lượng giá trị tài sản tiêu thụ. Việc sửa đổi này không chỉ loại trừ các bất cập mà còn đáp ứng được các yêu cầu sau:. Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội hay do vi phạm pháp luật mà có phải đến một giá trị nhất định mới thể hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của loại tội này. Trong trường hợp tiêu thụ tài sản chưa đạt mức đã định trong luật thì những hành vi này cũng bị coi là tội phạm khi tiêu thụ nhiều lần. Trên cơ sở nghiên cứu, so sánh tính nguy hiểm cho xã hội giữa nhóm các tội xâm phạm sở hữu với nhóm các tội xâm phạm an toàn trật tự công cộng mà chủ yếu là tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Chúng tôi kiến nghị sửa tên tội danh và quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. “Điều 250 Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. 1.Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản mà mình biết là do người khác phạm tội mà có, thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc sẽ bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. a) Tài sản có giá trị từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng;. b) Tài sản có giá trị dưới năm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này;. c) Đã bị kết án về tội này mà chưa xóa án tích. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:. b) Có tính chất chuyên nghiệp. d) Thu lợi bất chính lớn đ) Tái phạm nguy hiểm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ năm năm đên mười năm:. b) Thu lợi bất chính rất lớn. Phạm tội một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:. a) Chứa chấp tiêu thụ tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên. b) Thu lợi bất chính đặc biệt lớn.”. Tuy nhiên, để triệt để tận gốc loại trừ tội phạm bên cạnh các biện pháp cưỡng chế, trừng trị cùng một lần, chúng ta phải kết hợp với giáo dục cải tạo họ lối sống đạo đức, tích cực, bồi dưỡng nhân cách, tránh xa những thói xấu, tăng cường ý thức pháp luật, giáo dục nếp sống kỷ luật…Dần cảm hoá họ bằng cách lao động, chỉ có lao động họ mới biết tôn trọng và biết yêu quý, trân trọng những thành quả lao động, xoá dần tư tưởng ăn bám, thói quen không lao động thích hưởng thụ ….
Tóm lại, để xoá bỏ hoặc vô hiệu hoá các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, không để cho tội phạm xảy ra, từ đó, làm giảm tội phạm và cao hơn là loại trừ hoàn toàn tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội, chúng ta không chỉ có các biện pháp phòng ngừa chung xã hội, mà phải có biện pháp phòng ngừa riêng, để tạo nên một hệ thống phòng ngừa thống nhất. Nhưng trong những năm gần đây, do sự phát triển mạnh mẽ của loại tội phạm này, nên công tác phòng chống nó ngày càng được đẩy mạnh.Vì thế, công tác đấu tranh đã đạt được một số kết quả nhất định góp phần hạn chế và ngăn chặn sự ảnh hưởng của tội phạm này tới các địa phương khác.