Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm bảo hiểm con người phi nhân thọ tại PVI Đông Đô

MỤC LỤC

Năng lực cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Trong thời gian qua, thị trường bảo hiểm Việt Nam nhìn chung đã có những bước

Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh dịch vụ nên tài sản của doanh nghiệp không chỉ là nhà của, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải… mà còn chủ yếu tồn tại dưới các hình thức như: các quỹ đầu tư tài chính ngắn hạn, bất động sản hay tiền gửi ngân hàng… Trong đó các tài sản dưới dạng các khoản đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu tài ản và có vai trò vô cùng quan trọng đối với các công ty vì tài sản của DNBH chủ yếu hình thành doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn này đem đầu tư sinh lời. Để đảm bảo khả năng sinh lời của nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi này, các công ty bảo hiểm thường sử dụng phần lớn các nguồn quỹ này đem đi đầu tư ở nhiều lĩnh vực và hình thức đầu tư khác nhau như đầu tư bất động sản, mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, mua cổ phiếu, cho vay thế chấp… Tuy nhiên, do đây là nguồn vốn vay nên các khoản đầu tư này phải được đảm bảo tính thanh khoản, có thể nhanh chóng chuyển sang tiền mặt để chi trả và bồi thường cho khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm bất ngờ xảy ra.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂM CON NGƯỜI PHI NHÂN THỌ

TẠI CÔNG TY PVI ĐÔNG ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010 – 2014

Vài nét tổng quan Công ty PVI Đông Đô

Tuy nhiên thì công tu đã tiếp tục tăng cường các biện pháp kiểm soát tình hình hoạt động kinh doanh một cách chặt chẽ, nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giám định bồi thường, quản lý chặt chẽ tình hình thu phí và công tác chăm sóc khách hàng, cố gắng tiết kiệm chi phí hoạt động ở mức thấp nhất…Nhờ đó mà doanh thu phí bảo hiểm trong năm 2010 của PVI Đông Đô đạt được là 101,193 tỷ đồng, đạt 106, 52%. Doanh thu phí trong năm 2013 có vượt chỉ tiêu để ra nhưng không nhiều là vẫn do sự cạnh tranh gây gắt của các công ty bảo hiểm thược các tập đoàn lớn khác cũng như các công ty bảo hiểm mới thành lập trong việc cạnh tranh về hạ phí bảo hiểm, mở rộng điều khoản, chạy theo doanh thu nên đã tìm mọi cách để giành dịch vụ, không chú ý đén việc đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm và thu xếp tái bảo hiểm. Với việc trong năm 2014 thì công ty đã mở rộng thêm văn phòng ở các khu vực thành phố, mở rộng thêm mạng lưới kinh doanh đồng thời phát triển thêm các kênh phân phối mới như bán bảo hiểm online, môi giới bảo hiểm giá trị lớn… Những điều trên góp phần không nhỏ vào việc phát triển của công ty và tạo được doanh thu tốt trong năm 2014.

Sang đến năm 2011, tổng STBH tăng lên mức 47,679 tỷ đồng và đồng thời thì tỷ lệ bồi thường trên doanh thu cũng tăng ở mức cao chiếm tới 38,96% doanh thu là do tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ xe cơ giới trong năm vẫn cao và cũng do tồn đọng số tiền bồi thường của một số nghiệp vụ năm trước đó.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô

Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm bảo hiểm con người phi nhân thọ tại PVI Đông Đô

Và qua đó chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng mặc dù quy mô hoạt động của PVI Đông Đô những năm qua ngày càng mở rộng và tăng cao nhưng do điều kiện kinh tế đất nước thời gian vừa qua vẫn còn nhiều khó khăn phải đứng dậy sau cuộc khủng hoản kinh té kéo dài cũng như sự cạnh tranh gay gắt của các công ty BHPNT khác trên thị trường về tất cả các lĩnh vực và nghiệp vụ kinh doanh mà một số nghiệp vụ bảo hiểm có doanh thu cũng như tỷ trọng giảm và cũng có những nghiệp vụ bảo hiểm tăng tùy vào từng giai đoạn và thời kỳ của nền kinh tế. Dựa vào bảng và biểu đồ cơ cấu doanh thu ở trên thì chúng ta có thể thấy được doanh thu phí và tỷ trọng các nhóm sản phẩm chính của PVI Đông Đô và chúng ta có thể thấy được sự gia tăng về cả doanh thu phí và tỷ trọng doanh thu phí của nghiệp vụ bảo hiểm Con người qua các năm đã tăng mạnh mẽ đến như thế nào. Hiện nay, Nghiệp vụ bảo hiểm Con người đã chiếm đến 29,3% doanh thu phí của toàn công ty chỉ sau nghiệp vụ Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật chiếm tới 45,1% doanh thu và hơn hẳn nghiệp vụ Hàng Hải chỉ chiếm 5% tổng doanh thu và ngày càng gia tăng khoảng cách với nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới chiếm 20,6% tổng doanh thu.

Qua những nhận định ở trên thì chúng ta có thể thấy rằng nghiệp vụ Bảo hiểm Con người PNT tại PVI Đông Đô hiện nay đang rất được coi trọng và công ty thời gian qua đã có nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động khai thác nghiệp vụ bảo hiểm này và coi đây là nghiệp vụ chủ lức giúp gia tăng doanh thu cũng như nâng cao được sức cạnh tranh cho công ty trong thời gian tới. Cung và Cầu về sản phẩm bảo hiểm luôn phát triển song hành, đặc biệt khi nền kinh tế phát triển thì các tổ chức kinh tế xã hội cũng phát triển theo, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư cũng cải thiện…do đó nhu cầu đa dạng về dịch vụ bảo hiểm sẽ tăng lên; Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục, chính 2 điều này sẽ làm cho thị trường càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở nên hoàn thiện hơn; Thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm luôn thay đổi.  Với sản phẩm sức khỏe giáo viên, căn cứ trên các yếu tố tình hình cạnh tranh, đánh giá rủi ro của đơn vị, lịch sử tổn thất các năm trước tốt, số lượng người tham gia bảo hiểm, PVI Đông Đô có thể chủ động giảm phí cho khách hàng như sau: từ 100 - 500 thành viên giảm 10% tổng phí, trên 500 thành viên giảm 15% tổng phí.

Bảng 2.3: Bảng quyền lợi bảo hiểm
Bảng 2.3: Bảng quyền lợi bảo hiểm

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM BẢO HIỂM CON NGƯỜI

PHI NHÂN THỌ TẠI PVI ĐÔNG ĐÔ

  • Cơ hội và thách thức trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ tại PVI Đông Đô

    Bên cạnh đó, tùy theo thực tế của mỗi cá nhân, tổ chức, họ gia đình tham gia bảo hiểm mà công ty có thể xem xét việc giảm phí cho những cá nhận muốn than gia bảo hiểm những chưa để điều kiện kinh tế hay những doanh nghiệp tỏ chức có tỷ lệ tham gia bảo hiểm cao, tỷ lệ chi trả bồi thường thấp nhằm mở rộng hơn nữa phạm vi bảo hiểm của nghiệp vụ. Từ cá nhân mỗi người, hộ gia đình, trường học các cấp đến các doanh nghiệp, công ty tư nhân, Doanh nghiệp nhà nước, nước ngoài, liên doanh hay các tổ chức đoàn thể như Hội Phụ nữ, Hội chữ thập đỏ… Và với lực lượng khách hàng đông đảo và đầy tiềm năng như vậy, công ty cần xây dựng một hệ thống sản phẩm BHCN PNT đa dạng về loại hình, có thể bao trùm được tất cả các đối tượng khách hàng tiềm năng tránh được trường hợp bỏ ngỏ thị trường có thể mang lại lợi ích cao cho công ty. ĐẶc trưng của nghiệp vụ BHCN PNT là việc triển khai sản phẩm phải có sự tiếp xúc khách hàng, thuyết phục và khơi dậy nhu cầu tham gia bảo hiểm cũng như để khỏch hàng hiểu rừ được sự cần thiết của sản phẩm bảo hiểm mà mình mua đối với cuộc sống của họ vạ tận tình giới thiệu, tư vấn, giúp đỡ khách hàng tỏng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ, có như vậyviệc triển khai sản phẩm mới đem lại hiệu quả và kết quả cao.

    Ngoài ra, trong thời gian tới đây, PVI Đông Đô cần mở rộng thêm địa bàn hoạt động, mở thêm các văn phòng khu vực tại các quận huyện bằng cách khoán chi phí, doanh thu văn phòng, tuyển thêm đại lý, cộng tác viên bán thời gian là những cá nhân có nhiều mối quan hẹ, có thể bán được bảo hiểm ngay và mang lại doanh thu phí bảo hiểm cho công ty cũng như là mở rộng được mạng lưới khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, trong nghiệp vụ Bảo hiểm du lịch, tận dụng quy trình bắt buộc mua bảo hiểm du lịch đối với người Việt Nam du lịch, công tác ở nước ngoài của Nhà nước, PVI Đông Đô cần phải tích cực triển khai hoạt dộng tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng về phía sản phẩm của công ty mình. VÀ để có thể thực hiện được điều này, công ty cần có một số cách làm cụ thể như: sử dụng công nghệ thông tin trong việc triển khai sản phẩm BHCN trực tuyến qua mạng internet hay trên website chính thức của công ty, gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng khí khách hàng giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp hay tặng quà khách hàng vào những dịp đặc biệt… Nếu thực hiện được sự đổi mới như vậy thì sẽ giúp công ty giảm bớt được chi phí khai thác cũng như tạo sự thoải mái, tiện lợi cho khách hàng và nhờ đó gia tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.