MỤC LỤC
Căn cứ vào các nội dung ở mục a, mục tiêu chất lượng của Công ty và các kế hoạch chất lượng của Công ty đã được Tổng Giám đốc phê duyệt, trưởng các đơn vị thiết lập và phê duyệt các mục tiêu chất lượng của đơn vị mình theo mẫu BM01-QĐ541-01/LĐ. - Trong quá trình thực hiện nếu nội dung công việc nào không thực hiện được theo kế hoạch đã duyệt thì trưởng đơn vị, tổ chức, các cá nhân, đơn vị liên quan truy tìm nguyên nhân gốc rễ đồng thời tiến hành điều chỉnh cho phù hợp để không ảnh hưởng đến tiến độ chung của kế hoạch chất lượng hoặc có biên bản giải trình cho các nguyên nhân khách quan.
QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO VÀ CÁC PHềNG BAN
BAN LÃNH ĐẠO 1 Đại diện lãnh đạo
- Có quyền tạm đình chỉ một công việc cụ thể thuộc lĩnh vực phòng phụ trách nếu thấy tiếp tục thực hiện không hiệu quả hoặc có hại đến uy tín công ty, đồng thời báo cáo với Tổng giám đốc và đề xuất hướng giải quyết, chịu trách nhiệm về quyết định của mình. + Phối hợp với các bộ phận, phòng ban Công ty và các đơn vị phụ thuộc tổ chức thực hiện công tác đấu thầu: đề xuất thành lập Tổ chuyên gia, lập Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu, tổ chức công tác đấu thầu và trình đánh giá kết quả đấu thầu của Tổ chuyên gia đấu thầu để Lãnh đạo Công ty phê duyệt;. + Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng, các chế độ chính sách Nhà nước quy định về công tác Kinh tế - Kỹ thuật, đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng và sản phẩm hàng hoá khác để phổ biến áp dụng trong Công ty;.
Trong thời gian tác nghiệp tại dự án, Bộ phận khảo sát xây dựng làm việc kết hợp với Phòng ban yêu cầu triển khai khảo sát với tinh thần trách nhiệm cao nhất đáp ứng yêu cầu đề ra trong thời gian ngắn nhất có thể. Sau mỗi lần tác nghiệp, Bộ phận khảo sát xây dựng có trách nhiệm báo cáo kết quả tác nghiệp cho Trưởng phòng Kinh tế kỹ thuật, Phòng ban yêu cầu tác nghiệp và kiểm tra nội bộ thiết bị theo quy định. Trên cơ sở số liệu thực tế khảo sát, nếu có sai lệch mức độ nhỏ không ảnh hưởng các kết quả công tác khác thì Phòng ban yêu cầu tác nghiệp cùng Phòng KTKT bàn bạc tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của Công ty. - Báo cáo mọi tình hình công việc được giao cho Kế toán trưởng, các vấn đề liên quan khác chỉ báo cáo với Ban lãnh đạo công ty hoặc các bộ phận khác khi có lệnh của Ban Giám đốc thông qua Kế toán trưởng về nội dung. - Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và chế độ báo cáo định kỳ, hàng tháng, qúy, năm, căn cứ vào số liệu nhập trên hệ thống, các tài liệu về khấu hao, tiền lương, phân bổ chi phí để tính toán giá thành, lập các báo cáo tổng hợp: cân đối kế toán, cân đối số phát sinh, kết quả kinh doanh.
+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng, các chế độ chính sách Nhà nước quy định về công tác đầu tư dự án, đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng và sản phẩm hàng hoá khác để phổ biến áp dụng trong Công ty;. Thực hiện các công tác quản lý dự án, lập, thẩm định các phương án tài chính của dự án; thẩm tra tổng dự toán xây dựng công trình của dự án, các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng. Bộ phận phát triển thị trường bao gồm các thành viên được phân chia theo nội dung hoạt động của Sàn: Kinh doanh các sản phẩm bất động sản của dự án được các đối tác ký gửi tại Sàn, Kinh doanh các sản phẩm bất động sản nhỏ lẻ do hộ cá thể hoặc các Sàn khác có nhu cầu; Thường xuyên thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.
- Cuối quý IV của năm trước, Đại diện Lãnh đạo xây dựng chương trình đánh giá nội bộ cho năm sau theo BM01-QT822-01/LĐ: Chương trình đánh giá năm;. - Hoạt động đánh giá phải được thể hiện tất cả các yêu cầu của hệ thống chất lượng, mỗi yêu cầu được đánh giá tối thiểu một năm 01 lần và mỗi phòng ban đánh giá tối thiểu 1 năm 1 lần. - Thực hiện việc đánh giá thông qua phỏng vấn, quan sát, xem xét hồ sơ tài liệu sau đó so sánh kết quả thực hiện với các qui định của Hệ thống quản lý chất lượng.
- Khi phát hiện những điểm không phù hợp, chuyên gia đánh giá phải mở phiếu báo cáo sự không phù hợp (Phiếu NC) (BM04-QT822-01/LĐ) và yêu cầu đại diện đơn vị được đánh giá ký xác nhận, đề xuất biện pháp khắc phục và đặt thời hạn hoàn thành. - Báo cáo đánh giá tổng hợp phải nêu được những điểm mạnh và những điểm không phù hợp và phải kết luận hệ thống chất lượng có phù hợp hay không. - Photocopy các phiếu NC chuyển cho các đơn vị có liên quan để tổ chức thực hiện, đồng thời dự kiến ngày đánh giá lại, ghi vào BM06-QT822-01/LĐ Phiếu theo dừi cỏc bỏo cỏo sự khụng phự hợp;.
- Đại diện Lónh đạo lập sổ theo dừi bỏo cỏo sự khụng phự hợp (BM06-QT822- 01/LĐ) và tổ chức thực hiện các hoạt động khắc phục đã nêu trong các phiếu NC theo đúng thời hạn đã đề ra;. + Khi phiếu báo cáo sự không phù hợp (NC) được mở qua 02 lần liên tiếp cho cùng một điểm không phù hợp tại cùng đơn vị được đánh giá, trưởng đoàn có trách nhiệm mở phiếu yêu cầu hoạt động khắc phục phòng ngừa và cải tiến theo QT850-01/LĐ.
Sau 01 áp dụng hệ thống , mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng hệ thống đã có những cải tiến thiết thực làm cho công việc của các bộ phận trong Công Ty làm việc
• Dựa vào sự thống nhất và được thừa nhận của hệ thống quản lý, hệ thống chất lượng được chứng nhận ISO 9001 giúp cho Công Ty cải tiến sản phẩm và quy trình mang lại cho việc kinh doanh tốt hơn và tạo được lợi thế cảu Công Ty trên thị trường. • Giấy chứng nhận hệ thống quản lý phù hợp theo tiêu chuẩn đã giúp cho Công Ty tiết kiệm được tiền bạc và thời gian vì khách hàng phải đánh giá lại hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp. Qua những phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với bất kỳ các quốc gia nào nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như nước ta.
Năm 2007, nhận thức được vị trí, tầm quan trọng về lợi ích chính của tiêu chuẩn ISO 9000: Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng (một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt), tăng năng suất và giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh, tăng uy tín của doanh nghiệp về chất lượng, Công ty đã quyết định chọn mô hình này làm công cụ để quản lý chất lượng sản phẩm cho mình. Trải qua 16 tháng phấn đấu bền bỉ, bằng sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên Công ty, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các chuyên gia tư vấn, tháng 12/2008, sau khi kiểm tra thực tế và đánh giá, Công ty đã chính thức được Tổ chức quản lý chất lượng Tập đoàn TĩV Nord - Cộng hoà liờn bang Đức cụng nhận hệ. Kể từ đây, hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng đồng bộ và đưa vào áp dụng triệt để trong toàn Công ty (gồm 5 phòng nghiệp vụ, 4 ban quản lý dự án) với hệ thống văn bản gồm sổ tay chất lượng, các quy định, quy trình hướng dẫn công việc và các mẫu biểu.
Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 thực sự đã làm thay đổi bộ mặt Công ty, thể hiện qua tinh thần làm việc của mọi thành viên, Công ty đã mở rộng và nâng cao được phạm vi kiểm soát đối với các hoạt động kiểm tra, đo lường, thử nghiệm, hệ thống biểu mẫu đã được thực hiện để hỗ trợ công tác quản lý và phõn chia trỏch nhiệm rừ ràng cho mọi khõu cụng việc và với từng thành viên. Qua gần 1 năm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến này, hệ thống kiểm soát sản phẩm của Công ty ổn định, đạt chất lượng tốt, các mặt quản lý thuận lợi, đầu tư kinh doanh phát triển, người lao động hăng hái làm việc với thu nhập ngày càng tăng.
DANH SÁCH NHểM