MỤC LỤC
Ở những doanh nghiệp có thành phẩm cồng kềnh, điều kiện cân, đong, đo, đếm, nhập, xuất không chính xác, hạch toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì cuối mỗi kỳ hạch toán tiến hành kiểm kê để xác định trị giá thực tế thành phẩm tồn kho. Khi dùng phương pháp giá hạch toán việc hạch toán chi tiết thành phẩm trên các chứng từ nhập, xuất, các sổ (thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm được ghi theo giá hạch toán, còn việc hạch toán tổng hợp thành phẩm nhất thiết phải ghi theo giá thực tế.
Ngoài ra tuỳ từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng như điều chuyển thành phẩm nội bộ thì sử dụng thêm" Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03- VT". - Nếu có nhầm lẫm sai sót thì khó phát hiện, khó kiểm tra do đó chỉ thích hợp ở doanh nghiệp nhân viên kế toán và thủ kho có trình độ và tay nghề thành thạo.
Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo dừi một cỏch thường xuyên liên tục tình hình biến động của các loại thành phẩm mà chỉ phản ánh trị giá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng thành phẩm tồn kho thực tế từ đó tính ra giá trị thành phẩm xuất trong kỳ. Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế thành phẩm tồn kho và gửi bán tồn đầu kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các khoản chi phí có liên quan đến quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và chi phí chung khác phát sinh trong toàn doanh nghiệp gồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi tiếp khách hội nghị, khấu hao nhà cửa máy móc thiết bị, các chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan đến quản lý doanh nghiệp và các chi phí bằng tiền khác. + TK 511-Doanh thu bán hàng: TK này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản giảm trừ doanh thu.Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ .Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán(với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng như các đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không có thuế GTGT(với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ).
- TK 641- Chi phí bán hàng:Tài khoản này phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như chi phí về tiền công trả cho nhân viên bán hàng, vật liệu, dụng cụ dùng cho quá trình bán hàng, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ hoặc để chờ kết chuyển.
Chi phí phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ sinh trong kỳ Trị giá cho hàng tồn = x hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng + Trị giá hàng xuất cuối kỳ tồn cuối kỳ trong kỳ. Nhưng việc phân bổ này tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp nếu lượng hàng tồn kho lớn, không đồng đều giữa các kỳ mới tiến hành phân bổ còn không thì có thể không cần phân bổ để đơn giản hơn trong tính toán.
Chi phí phân bổ Chi phí phân bổ Tổng chi phí Chi phí phân cho hàng bán = cho hàng tồn + phát sinh - bổ cho hàng trong kỳ đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ. Bên có: Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ.
Để xác định kết quả tiêu thụ cuối kỳ kế toán tiến hành loại bỏ các khoản chi phí, thu nhập ghi nhận trước cho năm sau và ghi vào chi phí, thu nhập kỳ này những khoản chi phí, thu nhập thuộc kỳ hạch toán nhưng chưa có chứng từ, đồng thời thực hiện các bút toán chênh lệch thành phẩm để xác định giá vốn hàng tiêu thụ. Với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay khi mà chính sách mở cửa đang thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư vào Việt Nam thì việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước trong lĩnh vực kế toán trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế là việc làm hết sức cần thiết, nhất là khi chúng ta đang từng bước sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước, với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Năm 1973 trao trả dây truyền dệt chăn chiên cho Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định, Nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt dây truyền sản xuất vải bạt song song với dây truyền sản xuất vải mành. Là doanh nghiệp duy nhất trong cả nước được giao nhiệm vụ sản xuất các loại vải dùng trong công nghiệp, chính vì vậy mà các điều kiện sản xuất, các thông số kỹ thuật công ty phải tự tìm tòi kinh nghiệm, trao đổi sản phẩm cùng loại với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Đặc biệt Công ty đã được hội đồng Nhà nước thưởng huân chương lao động hạng hai và hạng ba.
Tham mưu cho giám đốc về quản lý hành chính, quản trị, tổ chức bộ máy quản lý và lao động tiền lương, nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên, xây dựng quỹ tiền lương định mức lao động tổng hợp ban hành các quy chế quản lý, sử dụng lao động, giải quyết các chế độ lao động theo quy định của nhà nước, thực hiện các nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ quản trị. Cùng với hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng, ở các Xí nghiệp còn có các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất ở phân xưởng mình, bố trí từng tổ, đội sản xuất cho phù hợp với trình độ và khả năng của từng công nhân viên, thường xuyên giám sát và hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân (Xí nghiệp bạt có 324 người, Xí nghiệp mành có 350 người, xí nghiệp may có 350 người).
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nhưng do sử dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền và việc tính giá thành thành phẩm thực hiện vào cuối tháng nên các nghiệp vụ phát sinh được ghi sổ vào cuối tháng với giá trị ghi theo số tổng cộng. Còn chỉ tiêu giá trị nhập kho từ sản xuất kế toán căn cứ vào bảng tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho do kế toán giá thành cung cấp vào cuối tháng để ghi vào cột ghi có TK 154 (cột thành tiền), phần giá trị nhập kho của hàng bán bị trả lại sẽ được ghi theo giá vốn hàng xuất bán (theo giá bình quân cuối tháng) ghi có cột thành tiền TK 632.
Việc thực hiện giảm giá hàng bán phải có công văn của bên mua gửi đến và phải được sự đồng ý của giám đốc công ty, sau đó phòng kế toán sẽ tính toán dựa trên công văn, hoá đơn GTGT và thực hiện cho khách hàng đó. Tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội hình thức tiêu thụ rất đa dạng.Thành phẩm của Công ty khi nhập kho được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng do đó thành phẩm của Công ty luôn đạt tiêu chuẩn về chất lượng.Tuy nhiên, do dây chuyền sản xuất quá cũ kỹ (nhiều máy móc từ những năm Pháp thuộc vẫn còn sử dụng) do đó không tránh khỏi trường hợp khách hàng trả lại thành phẩm do hỏng hóc hoặc có lỗi.
Sau khi trừ đi chi phí phân bổ cho Xí nghiệp may một phần chi phí QLDN phân bổ cho hàng hoá (bông) theo lương nhân viên quản lý ki ốt, phần còn lại phân bổ cho Xí nghiệp mành và Xí nghiệp bạt theo tiêu thức lương công nhân trực tiếp sản xuất. Để phản ánh toàn bộ quá trình nhập, xuất, tồn thành phẩm, quá trình bán hàng, phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản chi phí liên quan trên cơ sở đó tính ra kết quả tiêu thụ kế toán lập NKCT số 8 (biểu số 21).
Do đó công tác tài chính kế toán của Công ty đã phản ánh và cung cấp thông tin chính xác kịp thời về tình hình biến động doanh thu, chi phí của từng hoạt động kinh doanh, của từng Xí nghiệp thành viên, giúp cho lãnh đạo Công ty có những quyết định đúng đắn, kịp thời trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Do đơn vị sử dụng giá bán động nên trong thực tế có những trường hợp Công ty thay đổi giá bán vào thời điểm cuối tháng, ghi theo giá tạm tính nhưng khách hàng chưa chấp nhận và không phản hồi ngay trong tháng nên Công ty đã hạch toán vào doanh thu và kê khai thuế GTGT đầu ra trong tháng.
Nhưng khi chuyển sang kinh tế thị trường, Công ty có quyền chủ động trong kinh doanh theo phương thức thanh toán độc lập, lấy thu bù chi, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về mọi mặt hoạt động của mình. Công ty phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt, nhà quản lý sẽ không có được thông tin chính xác để giúp họ ra quyết định đúng đắn, Nhà nước sẽ không nắm bắt được tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, các doanh nghiệp khác có mối quan hệ với Công ty sẽ không biết được khả năng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng để đưa ra quyết định cho vay, đầu tư.
Ở Công ty có mở sổ chi tiết tiêu thụ nhưng chỉ có chỉ tiêu doanh thu, thuế GTGT, tổng cộng khối lượng mà không có chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản giảm trừ doanh thu, do đó kế toán không nắm được một cách chi tiết các khoản chi phí và các khoản giảm trừ phát sinh liên quan và không xác định được kết quả lỗ, lãi của từng loại thành phẩm, thứ thành phẩm trên sổ chi tiết tiêu thụ. Công ty nên áp dụng máy vi tính nhiều hơn nữa vào công tác kế toán để giảm bớt công việc cho các nhân viên kế toán mà thông tin lại chính xác, kịp thời hơn, số lượng thông tin lưu trữ được nhiều lại gọn nhẹ và tiện lợi, đặc biệt là bộ phận kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm nên được trang bị riêng một máy vì công việc của bộ phận này quá nhiều.