Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương học Chất khí Vật lý 10 nâng cao theo hướng dạy học giải quyết vấn đề

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. Xử lý các số liệu điều tra và kết quả thực nghiệm sư phạm bằng công cụ toán học.

Cấu trúc luận văn

Tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học 1. Khái niệm về tính tích cực nhận thức

    * Tính tích cực nhận thức: Là sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ, sự huy động ở mức độ cao các quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy) trong quá trình học tập và nghiên cứu nhằm đạt được mục đích đặt ra với mức độ cao góp phần làm cho nhân cách của chủ thể được phát triển. Người GV cần nắm vững quy luật chung nhất của quá trình nhận thức khoa học, logic hình thành các kiến thức VL, những hành động thường gặp trong quá trình nhận thức VL, những PP nhận thức VL phổ biến để hoạch định những hành động cần thiết của HS trong quá trình chiếm lĩnh một kiến thức hay một kỹ năng xác định.

    Dạy học giải quyết vấn đề 1. Bản chất của DHGQVĐ

      Nhưng HS vẫn chưa đóng được vai trò chủ thể của sự học theo nghĩa đầy đủ và chưa được thực hiện các thao tác thực hành về tư duy và về hoạt động chân tay trong học tập vật lý dù trong quá trình dạy học GV có thể dùng đến các phương tiện lời nói hay phương tiện trực quan, thậm chí cả phương tiện thực hành nhưng HS chỉ mới được nghe, nhìn các hoạt động trình bày gợi vấn đề chứ họ không có cơ hội phát biểu, phê phán, trao đổi và không được sử dụng các phương tiện đó. Có thể sử dụng các loại tình huống có vấn đề mà lý luận DH đã nêu ra như: Tình huống bất ngờ, tình huống xung đột, tình huống lựa chọn, tình huống bác bỏ, tình huống không phù hợp…Bằng các phương tiện DH như bài tập vật lý, thí nghiệm vật lý, chuyện kể vật lý, các thí dụ sinh động, hấp dẫn, lý thú về ứng dụng vật lý trong đời sống, kỹ thuật, sản xuất…được trình bày một cách tự nhiên để HS dùng vốn tri thức kỹ năng của mình xem xét giải quyết, và công việc đã làm xuất hiện lỗ hổng mà HS không vượt qua được, lỗ hổng đó chính là nội dung tri thức mới.

      Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn của dạy học giải quyết vấn đề [8,60]
      Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn của dạy học giải quyết vấn đề [8,60]

      Thực trạng dạy học giải quyết vấn đề trong môn Vật lý ở trường phổ thông

      DHGQVĐ là một hướng DH nhằm hiện thực hoá chiến lược DH tập trung vào người học; kích thích hứng thú, nhu cầu, niềm tin nhận thức, phát huy tính tích cực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo của HS và bồi dưỡng cho HS phương thức và năng lực GQVĐ - năng lực đặc biệt cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. - Đã định nghĩa tính tích cực nhận thức; phân loại tính tích cực nhận thức của HS; chỉ ra đặc điểm, cấu trúc, dấu hiệu nhận biết của tính tích cực nhận thức của HS từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức cho HS.

      Đặc điểm của chương “Chất khí”

      Tuy vậy, ở giai đoạn hiện nay chỉ cần biết 2 trong 3 định luật là có thể suy ra định luật thứ 3, nên tận dụng trường hợp này để HS làm quen với việc vận dụng suy luận để tìm ra quy luật mới, ở đây là từ phương trình trạng thái tìm ra định luật Gay Luy-xỏc. Cần cho HS thấy rừ cơ sở thực nghiệm của phương trình trạng thái của chất khí cũng như của phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê- lê-ép; có kỹ năng tính toán và vẽ đồ thị khi vận dụng 2 phương trình này.

      Kiến thức khoa học về chương “Chất khí” Vật lý 10 nâng cao

      - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này phụ thuộc vào nhiệt độ, không có hướng ưu tiên và gọi là chuyển động nhiệt của các phân tử khí. - Ở thể rắn và thể lỏng các phân tử được sắp xếp gần nhau và theo một trật tự nhất định, lực liên kết giữa các phân tử lớn hơn chất khí.Vì vậy ở thể rắn và thể lỏng vật chất có thể tích xác định, nhưng chất lỏng chưa có hình dạng ổn định như chất rắn.

      Grap tiến trình nội dung dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 nâng cao

      Grap tiến trình nội dung dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10. Để thể hiện tiến trình hình thành các kiến thức trong chương theo thứ tự về thời gian, cần xây dựng Gráp tiến trình như sơ đồ 2.2. chỉ thứ tự hình thành về mặt thời gian).

      Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 nâng cao theo định hướng DHGQVĐ

      Phương trình trạng thái cho biết sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng đặc trưng cho trạng thái cân bằng của một lượng khí, đó là áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T mà chưa xét đến khối lượng. Cấu tạo chất là bài đầu tiên của chương, kiến thức trong bài khá trừu tượng và các thí nghiệm trong bài không có thiết bị và điều kiện thực hiện ở trường phổ thông nên áp dụng ở mức độ 1 (mức độ nêu vấn đề của DHGQVĐ) là phù hợp.

      Bảng 2.1. Phân phối chương trình chương“Chất khí”
      Bảng 2.1. Phân phối chương trình chương“Chất khí”

      Thiết kế tiến trình dạy học một số bài trong chương “Chất khí” Vật lý 10 nâng cao theo hướng dạy học giải quyết vấn đề

        ©: Các em hãy quan sát thí nghiệm sau (Thí nghiệm ảo mô tả sự bành trướng của khí Clo - thí nghiệm 41.1 SGK): Hai bình thông nhau được khóa bởi van. Một bình đựng khí clo, một bình đựng chân không.  Học sinh hứng thú quan sát thí nghiệm. ? Các em có dự đoán hiện tượng gì xảy ra nếu mở van trên ống thông giữa hai bình?.  Clo sẽ bay sang bình chân không. © GV mở van thông hai bình và kết luận: khí clo bay sang bình chân không và chiếm toàn bộ thể tích của bình chân không. ? Nếu thay bình chứa clo bằng bình chứa chất lỏng hoặc chất rắn thì hiện tượng trên có xảy ra không?. Hiện tượng không xảy ra. © GV đặt vấn đề: Vậy chất khí có tính chất và cấu trúc như thế nào?. Và nó có gì khác so với chất lỏng và chất rắn? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất. CẤU TẠO CHẤT. Tính chất của chất khí. ? Quan sát hình dáng và thể tích của khí clo nhốt trong bình, từ đó cho biết về hình dáng và thể tích của một lượng khí?.  Hình dáng và thể tích của một lượng khí là hình dáng và thể tích của bình chứa nó.  - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. ? Tại sao chất khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa?.  Vì lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu nên chúng có thể chuyển động tự do về mọi phía. © Các em quan sát video về sự nén của ba thể rắn, lỏng, khí và trả lời câu hỏi. ? Tính dễ nén của các chất? Trong quá trình nén khí thì áp suất và thể tích có mối liên hệ như thế nào?.  chất khí dễ nén so với chất lỏng và chất rắn. Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể.  - Dễ nén, khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí giảm đáng kể. © Gợi ý: Lực liên kết giữa các phân tử chất khí yếu nên khoảng cách giữa các phân tử khí thế nào?). - Dựa vào thí nghiệm thật đưa đến định luật Bôi-lơ-Mariôt, hướng dẫn HS quan sỏt, hiểu mục đớch của thớ nghiệm là theo dừi sự biến đổi ỏp suất của một lượng khí trong bình khi thể tích thay đổi còn nhiệt độ không đổi và phải làm chậm (để nhiệt độ của khí không đổi) Rút ra kết luận kiểm chứng định luật Bôi-lơ – Mariôt.

        Sơ đồ 2.3. Grap tiến trình hình thành kiến thức cơ bản của bài
        Sơ đồ 2.3. Grap tiến trình hình thành kiến thức cơ bản của bài

        Mục tiêu dạy học + Về kiến thức

        Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

        - Đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu, sơ bộ đánh giá chất lượng và hiệu quả của phương án DHGQVĐ ở các mức độ khác nhau trong nhà trường THPT hiện nay và khả năng thích ứng của HS với kiểu dạy học này. - Xử lý, phân tích kết quả, đánh giá các tiêu chí từ đó nhận xét và rút ra các kết luận về tính hiệu quả của phương pháp dạy học đã xây dựng.

        Đối tượng thực hiện

        - Điều tra cơ bản để lựa chọn lớp TN, lớp ĐC, và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác thực nghiệm. - Thống nhất với GV cộng tác về phương pháp, nội dung thực nghiệm và thực hiện các giờ dạy đúng theo kế hoạch đã đề ra.

        Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 1. Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

        - Gặp gỡ ban lãnh đạo nhà trường để trao đổi về mục đích thực nghiệm sư phạm và xin phép cho triển khai kế hoạch thực hiện thực nghiệm. - Lớp ĐC và lớp TN đều do cùng một GV dạy chỉ khác nhau ở chỗ: ở lớp TN dạy theo giáo án mà chúng tôi đã soạn, còn lớp ĐC dạy theo giáo án GV đứng lớp.

        Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 1. Phân tích định tính

        - Trong quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tôi thấy rằng:DHGQVĐ đề đã đem lại HS một luồng sinh khí mới trong giờ họcthể hiện thông qua sự tập trung suy nghĩ, sự tranh luận sôi nổi và phát biểu một cách hăng say của HS,không những HS khá giỏi mà đối với HS bình thường cũng rất thích thú và học tập đạt kết quả. - Việc triển khai dạy học theo định hướng dạy học GQVĐ yêu cầu phải có đầy đủ những thiết bị thí nghiệm và có chất lượng nên để giúp các GV trong giảng dạy thì nhà trường phổ thông cần trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, như các thiết bị thí nghiệm, các phương tiện nghe nhìn, bảng phụ, phiếu học tập.

        Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lần 1
        Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lần 1

        BÀI TẬP I- MỤC TIÊU

        • CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

          Khi chất khí biến đổi, chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác, thì cả ba đại lượng trên đều có thể biến đổi.  Nếu cả ba thông số cùng thay đổi và không quan tâm đến khối lượng không khí thì chúng ta áp dụng phương trạng thái khí lí tưởng?.