Tải trọng gió, động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam

MỤC LỤC

Tính tải trọng gió

Phần tĩnh

- Khu vực IA: gồm các tỉnh vùng rừng núi phía Bắc như Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, các tỉnh vùng cao nguyên Trung bộ như Công Tum, Gia Lia, Đắc Lak, Lâm Đồng; các tỉnh phía tây Nam Bộ như An Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Đồng Tháp,…. - Khu vực IIA: gốm thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, và các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Cần Thơ, Bạc Liêu,Cà Mau,…. - Khu vực IIB: gồm thành phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình.

- Khu vực IIIB: một số vùng của các tỉnh đồng bằng bắc bộ như Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình,…. - Khu vực IVB: Hải Phòng, một số vùng ven biển Bắc Bộ và Trung Bộ như Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh,. - Địa hình dạng A: là địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao không quá 1,5m ( bờ biển thoảng, mặt song hồ lớn, đồng muối, cánh đồng không có cây cao…).

- Địa hình dạng B : là địa hình tương đối trống trải, có mật số vật cản thưa thớt cao không quá 10m ( vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non, vùng trông cây thưa…). Công trình được xem là thuộc dạng địa hình nào nếu tính chất dạng địa hình đó không thay đổi trong khoảng 30h khi h<60m và 2km khi h >60m tính từ mặt đón gió của công trình, h là chiều cao công trình.

Phần động

– Mj: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j( tra trong bảng Center Mass Rigidify). – yji: dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao đông riêng thứ i.Lấy bằng Ux,Uy trong bảng Building mode. – ξj: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuộc vào thông số εi và độ giảm loga của dao động.

– Ψi: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi như là không đổi.

Bảng 2.8. Các tham số ρ và χ
Bảng 2.8. Các tham số ρ và χ

Tính tải trọng động đất

Thành phần nằm ngang

+ WFj: giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió:. + Sj: diện tích đón gió phần j của công trình. agR) đưa vào cấp công trình và ví trị xây dựng. TB: Giới hạn dưới của chu kỳ ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc. TC: Giới hạn trên của chu kỳ ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.

TD: Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển ko đổi trong phổ phản ứng.

Ngôn ngữ lập trình: Visual Basic

Phiên bản 6.0 cung ứng 1 phương pháp mới nối với cơ sở dữ liệu (Database) qua sự kết hợp của ADO (Active Data Object). ADO còn giúp các chuyên gia phát triển mạng nối với cơ sở dữ liệu (Database) khi dùng Active Server Pages (ASP). Các ngôn ngữ lập trình mới theo kiểu OOL rất hùng mạnh cho khuôn nền .NET Framework đó là các ngôn ngữ lập trình Visual Basic.NET và C#.

Visual Basic.NET (VB.NET) là ngôn ngữ lập trình khuynh hướng đối tượng do Microsoft thiết kế. Đây là ngôn ngữ lập trình rất mới và rất lợi hại, không những lập nền tảng vững chắc theo kiểu mẫu đối tượng như các ngôn ngữ lập trình hùng mạnh khác mà còn dễ học, dễ phát triển và còn tạo mọi cơ hội hoàn hảo để giúp ta giải đáp những vấn đề khúc mắc khi lập trình. Hơn nữa,Visual Basic.NET giúp ta đối phó với các phức tạp khi lập trình trên nền Windows và do đó, ta chỉ cần tập trung công sức vào các vấn đề liên quan đến dự án, công việc hay doanh nghiệp mà thôi.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft Office Access 2003

Access cung cấp các công cụ: tạo lập dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, cập nhật dữ liệu, khai thác dữ liệu. DotNetBar sử dụng để thiết kế ứng dụng (Windows Form) với bộ công cụ gồm 67 thành phần tuyệt vời cho việc tạo giao diện người dùng một cách chuyên nghiệp mà lại rất dễ dàng. Trong hơn 9 năm DotNetBar hỗ trợ người dùng tạo ra những giao diện một cách dễ dàng chưa từng có.

DotNetBar là thành phần đầu tiên trên thế giới giới thiệu đầy đủ tính năng Office 2010, Window 7 và Office 2007 điều khiển Ribbon phong cách, cung cấp đầy đủ và hỗ trợ theme Windows XP.

Thực Hiện Đề Tài 4.1 Giới thiệu về chương trình

Menu của chương trình

Với giao diện này người dùng có thể nhấp vào nút Start ( có biểu tượng trường đại học Lạc Hồng) để sổ ra menu cho người dùng chọn. Sau khi người dùng mở file access từ Etabs xuất ra chương trình sẽ tự động cập nhật: số tầng, bề rộng công trình Bx và By. Người dùng chọn tiếp địa điểm xây dựng và sau đó chọn dạng địa hình, loại đất nền và cấp công trình.

Sau khi điền đầy đủ thông tin cần thiết cho việc tính toán nhấp nút tính toán để chương trình đưa ra kết quả. Người dùng có thể chon xuất ra kết quả dạng excel hay bảng thuyết minh.

Các form khác

    Người dùng mở file từ Etabs xuất ra, chọn dạng địa hình và nhấp nút Tính Toán thì các kết quả sẽ được đưa vào bảng kết quả bên dưới. Người dùng chọn địa điểm muốn tính tải trọng động đất và sau đó chọn cấp công trình xây dựng, loại đất nền. Sau đó người sử dụng sửa tên các tầng lại thành: TANG HAM, TANG TRET, TANG 1,….

    Ở đây người sử dụng có thể để số mode dao động do chương trình mặc định hoặc chỉnh sửa lại bằng cách: Trong hộp thoại Analysis Options chọn thẻ Set Dynamic Perameters rồi chọn lại số mode dao động.  Nhập các thông số cần thiết như : chọn địa điểm ( tỉnh/ thành phố, quận/. huyện), chọn dạng địa hình, loại đất nền và cấp công trình.  Có thể xuất file excel hay chọn in bài thuyết minh từ menu chính của chương trình.

    Hình 4.3. Form hướng dẫn sử dụng
    Hình 4.3. Form hướng dẫn sử dụng

    Thực Nghiệm 5.1 Bài toán 1

    Bài toán 2

    Trong bảng Modal Participating Mass Ratios ta lấy cột Period (chu kỳ): f=1/T Bảng 5.16 Giá trị tần số.  δj : Hệ số áp của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình, không thứ nguyên. Do ở gió tĩnh ta đã nhân với Bx và htt nên ở đây không cần nhân với sj.

     Không có sai số trong tính toán tải trọng gió của chương trình tính và kết quả tính thủ công.  Kết quả tính tải trọng gió bằng chương trình hoàn toàn chính xác so với tính thủ công.

    Hình 5.3. Mặt bằng công trình
    Hình 5.3. Mặt bằng công trình