Đa dạng sinh học hệ thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An

MỤC LỤC

Lợc sử nghiên cứu thú ở Nghệ An

Nghiên cứu về khu hệ thú Pù Mát có các công trình nh: “Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học của một khu bảo vệ ở Việt Nam ” (2000)– Dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên tỉnh. Công trình cũng mô tả sự phân bố của các loài thú theo sinh cảnh, ảnh hởng của con ngời đến tài nguyên thú rừng cũng nh đề xuất các giải pháp bảo tồn chúng. Tác giả cũng đã xây dựng khoá định loại của 58 loài Dơi ở khu vực nghiên cứu, nêu các nhân tố ảnh hởng đến đời sống của chúng đồng thời đề xuất một số biện pháp bảo tồn nhóm động vật này.

Trong báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng Khu BTTN Pù Huống năm 2002 của chi cục kiểm lâm Nghệ An, ban quản lý Khu BTTN Pù Huống [2] có ghi nhận và đánh giá về tính đa dạng sinh học của Pù Huống. Trên cơ sở đánh giá vai trò to lớn của khu hệ động thực vật Pù Huống trong đó có thú rừng cũng nh nêu lên tính cấp thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, Báo cáo đã kiến nghị về việc đầu t xây dựng Khu BTTN Pù Huống nhằm góp phần thực hiện tốt phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ rừng trên địa bàn Pù Huống. Ngoài các công trình nói trên, năm 2003, Chi cụ Kiểm Lâm Nghệ An, Dự án Bảo vệ rừng và quản lý lu vực sông tỉnh Nghệ An do DANIDA tài trợ đã tiến hành đánh giá nhanh đa dạng sinh học Khu BTTN Pù Huống [6].

Khí hậu ở Khu BTTN Pù Huống vừa phân hoá theo độ cao (từ 200 đến 1600m) vừa phân hoá do ảnh hởng yếu dần của gió mùa Đông Bắc tới sờn Bắc Pù Huống và ảnh hởng của vùng khô hạn điển hình Mờng Xén- Kỳ Sơn tới sờn Nam. Tuy ít loài nhng số cá thể trong các tổ thành nhiều khi, nhiều nơi đã chiếm u thế, biểu hiện rõ rệt là loài Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), loài này ở sờn Bắc phân bố ở độ cao 400 – 900m, ở sờn Nam từ 700 – 1000m chiếm trên 30 – 35%, trong tổ thành ở vành đai dới 400m có chò chỉ (Parashorea chinensis) chiếm u thế trên các đất dọc ven suối, nhiều nơi chò chỉ tạo thành tầng vợt tán, nhng mấy năm gần đây loài này bị khai thác trộm nhiều ở dọc ven suối sờn phía Bắc. + Rừng kín thờng xanh á nhiệt đới: Phân bố ở độ cao trên 900m tạo thành một dải dọc theo giông núi từ Phu Lon tới Pù Huống và một phần rất nhỏ trên núi Phu-Chay-Ngô ở phía Nam.

Trong trạng thái ít bị tác động, có thể thấy loại rừng tiêu biểu trớc kia của Tây Nghệ An mà nay đã và đang bị suy thoái chỉ còn những mảng lẻ tẻ phân bố ở những vùng xa và sâu.

Hình 1.1. Vị trí của Khu BTTN Pù Huống trong tỉnh Nghệ An + Địa hình:
Hình 1.1. Vị trí của Khu BTTN Pù Huống trong tỉnh Nghệ An + Địa hình:

Những đặc điểm dân sinh và kinh tế

Dân tộc: Chủ yếu là Thái mãn thanh, Khơ mú, Hơ mông và lẻ tẻ có Thổ, Mờng, Hoa. Nguồn sống chính của ngời dân trong vùng dựa vào nông nghiệp và nơng rẫy, một số lao động tham gia khai thác gỗ, nứa, luồng và lâm sản khác nh song, mây, khi nông nhàn còn khai thác cỏ hơng bài để bán nguyên liệu làm h-. Trớc kia, khi rừng còn che phủ đến giáp quốc lộ 48 thì rừng còn giữ nớc, nông nghiệp thuận lợi, nay rừng đã bị đẩy lùi, nguồn nớc bắt đầu khan hiếm, gây khó khăn cho sản xuất lúa nớc.

Khai thác trầm hơng: Các hoạt động khai thác trầm hơng diễn ra mạnh mẽ vào giai đoạn 1992 – 1995, nay có lẽ do nguồn cây trầm có đờng kính lớn đã. Thống kê tình hình dân sinh, kinh tế các xã tiếp giáp và có đất nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (nguồn [2]). Về đãi vàng: Đãi vàng đang diễn ra tại xã Nga My và Yên Hoà giáp ranh khu bảo tồn về phía Nam làm cho nhiều dòng suối nh Nậm – Trang – Trong, Nậm ngàn, Huổi khô bị sạt lở nặng kéo theo cây cối hai bên bờ bị triệt hạ.

Hình 1.2. Bản đồ dân sinh kinh tế Khu BTTN Pù Huống
Hình 1.2. Bản đồ dân sinh kinh tế Khu BTTN Pù Huống

Kết quả nghiên cứu

  • Insectivora Bowdich,
    • Primates Linnaeus,
      • Carnivora Bowdich,
        • Proboscidea Illiger,
          • Artiodactyla Owen,
            • Primates Bộ Linh trởng
              • Carnivora Bộ ăn thịt
                • Artiodactyla Bộ Guốc chẵn

                  Bảo tàng sinh học, khoa Sinh, Đại học Vinh, BS: Bổ sung cho các danh lục trớc. Tính đa dạng của khu hệ thú Pù Huống ở các bậc phân loại khác nhau đợc thể hiện ở bảng 3.2. Nh vậy, ở Khu BTTN Pù Huống không bắt gặp đại diện của bộ Móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla) và bộ Thỏ (Lagomorpha).

                  Hai họ: Họ Dơi muỗi (Vespertilionidae) và họ Chuột (Muridae) đa dạng về thành phần loài nhất với 13 loài, chiếm 13% tổng số loài của Pù Huống, các họ có số loài ít nhất chỉ có 1 loài gồm: Talpidae, Tupaidae, Cynocephalidae, Hylobatidae, Canidae, Elephantidae, Suiidae, Tragulidae, Manidae và Pteromyidae. So sánh thành phần loài thú ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với các VQG và KBT ở Bắc Trung bộ. Để có thể đánh giá mức độ đa dạng của khu hệ thú ở Pù Huống chúng tôi tiến hành tập hợp dẫn liệu thành phần loài thú ở một số VQG và Khu BTTN ở.

                  Bắc Trung bộ và so sánh với thành phần loài thú ở Pù Huống, kết quả thể hiện ở bảng 3.3. - Xét về bộ: Nhìn chung, số bộ thú của Pù Huống tơng đơng với các VQG và Khu BTTN khác. Nh vậy, có thể nói, tính đa dạng về thành phần loài, họ, bộ của khu hệ thú Pù Huống đạt ở mức cao, chỉ sau Bạch Mã, Phong Nha và Pù Mát.

                  - Trong số các loài quý hiếm có Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), V- ợn má trắng (Nomascus leucogenis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang trờng sơn (Canimuntiacus truongsonensis), Sao la. Vì vậy Khu BTTN Pù Huống có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quý hiếm rất cao. So sánh tính đa dạng về nguồn gen quý hiếm của khu hệ thú Pù Huống với một số VQG và KBT ở Bắc Trung bộ đợc thể hiện ở bảng 3.5.

                  Đa dạng thành phần loài thú quý hiếm ở các VQG và Khu BTTN khu vực Bắc Trung bộ. - Số loài thú quý hiếm của khu BTTN Pù Huống là thấp nhất so với các VQG và KBT ở Bắc Trung bộ. Xét về các mức độ đe dọa, số loài ở mức E của Pù Huống là thấp nhất so với các nơi khác, còn số loài ở mức V thì ngang bằng với Phong Nha và chỉ thấp hơn Pù Mát.

                  Bảng 3.2. Đa dạng các taxon thú ở Khu BTTN Pù Huống
                  Bảng 3.2. Đa dạng các taxon thú ở Khu BTTN Pù Huống