Giảng dạy học tập vật lí theo lí thuyết kiến tạo ở THPT thể hiện qua chương động học chất điểm lớp 10

MỤC LỤC

Các loại kiến tạo trong dạy học

Quan điểm này của lí thuyết kiến tạo rất gần với quan điểm của Exipop, ông cho rằng: “Ngời ta chỉ ra rằng trong dạy học đã sử dụng con đờng trực tiếp lĩnh hội kiến thức bắt đầu từ việc trực quan sinh động những hiện tợng khảo sát, cũng nh con đờng gián tiếp, mà. Nhng quá trình này không phải là sự sắp xếp một cách cơ học các kiến thức đã có và các kiến thức mới, mà bao gồm quá trình chủ thể nhận thức suy nghĩ, để loại bỏ những tri thức cũ không phù hợp nữa, chọn lọc những tri thức mới, đúng và phù hợp.

Các yêu cầu của lí thuyết kiến tạo trong dạy học

HS tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, trong quá trình tơng tác đó họ có thể tạo ra sản phẩm đều mang tính cá nhân (tri thức mới, phơng pháp hành động mới) nhng sản phẩm đó có thể còn thiếu tính khách quan khoa học. + HS đợc phép gặp thất bại trong quá trình học tập, đợc khuyến khích để bộc lộ và sửa chữa các sai lầm đó thông qua việc bày tỏ cảm xúc của họ trớc lớp, chứ không phải là âm thầm với những khái niệm sai lầm.

Mô hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 1. Mô hình dạy học theo truyền thống

- Bên cạnh những u điểm trên thì lại dẫn tới nhợc điểm lớn đó là: Làm cho HS hiểu lí thuyết đợc rút ra đơn thuần thực nghiệm, và con đờng tìm ra chân lí đó (tri thức đúng) khá suôn sẻ, hầu nh không gặp trở ngại gì. Có thể bộ môn vật lí dới con mắt của HS sẽ có nguy cơ trở thành một chuỗi những kết quả, những định nghĩa, quy tắc, công thức mà bắt buộc HS phải nhớ, phải học thuộc để làm bài tập thành thạo, chứ chẳng có ý nghĩa gì đối với bản thân.

Lí do chọn

Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo 1. Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo

Đại[4]; Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt[13];…đã phân tích hai mối quan hệ đó và thống nhất chúng cần đợc thực hiện nh sau: HS hợp tác với nhau để tiến hành hoạt động nhận thức một cách tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo dới sự hớng dẫn của GV. Thao tác t duy chủ yếu bao gồm: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trìu tợng hoá, khái quát hoá,…Các thao tác t duy đợc hực hiện thành thạo sẽ trở thành các phẩm chất trí tuệ bền vững bao gồm : Tính định hớng, chiều sâu, bề rộng, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập, tính phê phán, tính nhất quán, tính khái quát….

Tiến trình dạy học kiến tạo theo một số tác giả phơng tây

Các phơng pháp đã đề nghị ở trên đều đòi hỏi phải tiến hành thăm dò các quan niệm có sẵn của HS , khuyến khích HS bộc lộ và đa HS vào những tình huống, trong đó việc sử dụng những quan niệm có sẵn sẽ đa đến những tiên đoán cần kiểm chứng, HS trao đổi để xem xét lại các các quan niệm có sẵn và xây dựng quan niệm mới. Quan tâm đến loại quan niệm có sẵn nào ở HS (Quan niệm có sẵn ở HS có nhiều loại: quan niệm sai, quan niệm đúng…); thách thức trực tiếp đối với các quan niệm có sẵn của HS hay cứ để chúng tồn tại song song với khoa học; đi sâu vào một khía cạnh, một giai đoạn trong quá trình tự xây dựng kiến thức của HS.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ biểu diễn PP của Guyrobar det và Jean Claude (1996)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ biểu diễn PP của Guyrobar det và Jean Claude (1996)

Tiến trình dạy học kiến tạo

GV thiết lập mối quan hệ giữa thông tin thu đợc với vốn kinh nghiệm đã có của HS bằng các câu hỏi, khuyến khích các em vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình đa ra những phỏng đoán, giải thích… ở đây cần quan tâm đến những vấn đề gần gũi, thiết thực, gây hứng thú cho HS trong xây dựng tình huống. Ví dụ Vật lí thời Hi lạp coi Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, Mặt Trời và các hành tinh khác chuyển động quanh Trái Đất, thậm chí có lần Chúa đã bắt Mặt Trời phải dừng lại một lúc trên bầu trời …Cho mãi đến năm 1543 Copecnic đa ra thuyết nhật tâm của mình, nhng phải trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài đầy khó khăn và thử thách của nhiều nhà bác học nh Bruno, Keple và đặc biệt là Vật lí thực nghiệm của Galile…mới bác bỏ đợc thuyết địa tâm của Arixtôt, công nhận thuyết nhật tâm của Copecnic vào năm 1633. Hay quan niệm về không gian và thời gian tuyệt đối đã cản trở nhận thức của các nhà khoa học, khi giải quyết các vấn đề về sự truyền ánh sáng trong các môi trờng, mãi cho đến khi các nhà bác học vợt qua đợc trở ngại này, nhận thấy tính tơng đối của không gian và thời gian thì mới có cơ sở tiến đến thuyết tơng đối của Anhxtanh….

Để thay đổi quan niệm lệch lạc một cách tự nhiên, mà các em không cảm thấy bị ràng ép, bắt buộc phải nhớ máy móc nh trớc nữa.Tuỳ vào trờng hợp cụ thể, HS có thể tự thảo luận một cách trực tiếp, hoặc thông qua sự gợi ý của GV, mà từ đó có thể nhận xét đợc kết quả thu đợc, “ủng hộ” hay “bác bỏ” ý kiến nào trong các ý kiến đợc đa ra.

Mục tiêu kiến thức phần động học chất điểm lớp 10 ban KHTN - Nêu đợc chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận

Tuỳ vào từng nội dung cụ thể mà việc thay đổi quan niệm sai cho HS còn phụ thuộc vào thời gian đầu t. Trờng hợp HS cha có kinh nghiệm để nghiên cứu kiến thức khoa học mới, hay vấn đề đó còn xa lạ và trìu tợng đối với HS không thể tự khám phá đ- ợc, thì GV cần thông báo cho HS tiếp nhận một cách từ từ. GV cần phải thiết kế con đờng đi từ câu hỏi đến câu trả lời nh thế nào để sao cho HS cảm thấy có hứng thú sau khi xác định đợc tình huống mới, và tìm mọi cách phát huy hết t duy của mình, vận dụng đợc kiến thức vừa học để giải quyết đợc tình huống đó.

- Nêu đợc sai số tuyệt đối của phép đo một đại lợng vật lí là gì và phân biệt đợc sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.

Phân tích nội dung kiến thức phần: Động học chất điểm-Vật lí 10 Ban KHTN

+Vectơ gia tốc tức thời: Đặc trng cho độ nhanh chậm của sự biến đổi vectơ vận tốc của chất điểm, phơng trùng với quĩ đạo thẳng của chất điểm, và độ lớn. - Chuyển động tròn đều là khi chất điểm đi đợc những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tuỳ ý. Chúng tôi đã điều tra những hiểu biết của gần 100 HS về các khái niệm , định luật của chơng trong các giờ học ngoại khoá.

Dới hình thức, GV nêu câu hỏi, tuỳ đặc thù của từng câu hỏi mà HS có thể trả lời vào phiếu học tập hoặc phát biểu bằng lời.

Thực nghiệm s phạm

Mục đích thực nghiệm

Trên cơ sở đó thiết kế một số giáo án dạy học phù hợp với tiến trình dạy học đã đa ra để tiến hành thực nghiệm. - Bớc đầu tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hớng để HS tự bộc lộ quan niệm ban đầu của mình. Song qua quá trình dạy học, HS có thể tự mình sửa chữa, điều chỉnh những quan niệm sai để xây dựng quan niệm đúng.

- Nếu sử dụng phơng dạy học theo quan điểm kiến tạo trong một số giờ dạy lý thuyết sẽ có khả năng khắc sâu kiến thức cho HS hơn.

Nội dung thực nghiệm

Quan niệm đó có thể đúng, đúng một phần hay thậm chí là sai hoàn toàn. Đây là một xu hớng dạy học mới có khả năng gây hứng thú cho học sinh.

Tổ chức thực nghiệm

Chúng tôi phải tập trớc cho các em để làm quen với cách làm việc mới, rồi sau đó mới tiến hành thực nghiệm. Do đặc điểm lứa tuổi năng động nên các em nhanh chóng làm quen đợc ngay, điều quan trọng là tạo đợc không khí cởi mở, tin cậy giữa GV và HS. Lớp thực nghiệm dạy học theo giáo án mà chúng tôi đã soạn thảo, còn lớp đối chứng dạy bình thờng theo tiến trình GV đã định, không quan tâm đến quan niệm ban đầu của HS.

Giáo viên thực nghiệm trực tiếp giảng dạy, một số giáo viên khác trong tổ Vật lí của trờng Đô Lơng 2 dự giờ.

Đánh giá kết quả thực nghiệm

+ Kiểm tra năng lực vận dụng sáng tạo của học sinh thông qua việc vận dụng sáng tạo nội dung kiến thức lí thuyết đã đợc học ở trên lớp để có lời giải hay, độc đáo cho một số bài toán. Sau tiết học tôi và thầy Hoàng Khắc Trờng đã tiến hành trao đổi với học sinh của lớp 10A2 (lớp thực nghiệm) để tìm hiểu hứng thú của các em nh thế nào về phơng pháp dạy học mà chúng tôi đa ra. + Học sinh phát huy đợc tính tích cực hoạt động nhận thức tốt nh: Chăm chỳ theo dừi bài, tham gia giải quyết cỏc vấn đề khi giỏo viờn yờu cầu, khụng khí học tập vui vẻ thoải mái và hào hứng.

Ngoài việc soạn giáo án vào sổ, giáo viên phải thành thạo máy vi tính để linh hoạt trong việc soạn giáo án điện tử, sử dụng đợc các phần mềm về thiết kế thí nghiệm hay phải thu thập các thí nghiệm ảo và chụp hình, quay phim các hiện tợng tự nhiên liên quan đến bài dạy để có thể trình chiếu cho học sinh quan sát thì bài dạy mới trở nên sinh động và thực tế hơn.