Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học ở trường THPT

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận

+Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà Nước, của Bộ giáo dục và đào tạo có liên quan đến đề tài. + Nghiên cứu cơ sở lí luận về tâm lí học, giáo dục học và về bài tập hóa học.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

(6) Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập hóa học thực tiễn Trung học phổ thông (phần hóa học hữu cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội. Với mong muốn đóng góp thêm nhiều bài tập gắn với thực tiễn nên trong luận văn này chúng tôi sẽ tuyển chọn và xây dựng thêm một số bài tập dạng này, đồng thời đưa các bài tập đó vào trong dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học.

GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong hoạt động sản xuất, đời sống và bảo vệ môi trường : cách sử dụng và bảo quản phân bón, thuốc chữa bệnh, cách xử lí tai nạn hoá chất, cách xử lí chất thải…. Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp thông qua dạy - học hoá học sẽ giúp cho HS thấy được lợi ích của việc học môn hoá học, thêm yêu và hứng thú học hoá học từ đó càng kích thích sự quan sát thực tiễn để giải đáp thắc mắc nảy sinh và cải tạo thực tiễn ngày càng tốt đẹp hơn cho bản thân, cho xã hội.

TRẮC NGHIỆM

    Một câu hỏi nhiều câu trả lời (câu dẫn) đòi hỏi HS tìm ra câu trả lời đúng nhất trong nhiều khả năng trả lời có sẵn, các khả năng, các phương án trả lời khác nhau nhưng đều có vẻ hợp lý (hay còn gọi là các câu nhiễu). * Ưu điểm : GV có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau. + Xác định mối tương quan nhân quả. + Nhận biết các điều sai lầm. + Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau + Định nghĩa các khái niệm. + Tìm nguyên nhân của một số sự kiện. + Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện + Xác định thứ tự hay cách sắp đặt giữa nhiều vật. + Xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm. • Độ tin cậy cao hơn khả năng đoán mò hay may rủi ít hơn so với các loại câu hỏi TNKQ khác khi số phương án lựa chọn tăng lên, HS buộc phải xét đoán, phân biệt kỹ trước khi trả lời câu hỏi. • Tính giá trị tốt hơn với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để chọn có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật…, tổng quát hoá…. rất có hiệu quả. • Thật sự khách quan khi chấm bài. Điểm số bài TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của HS hoặc chủ quan của người chấm. • Loại câu này khó soạn và phải tìm cho được câu trả lời đúng nhất, còn những câu còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý. Ngoài ra phải soạn câu hỏi sao cho có thể đo được các mức trí nâng cao hơn mức biết, nhớ, hiểu. • Không thoả mãn với những HS có óc sáng tạo, tư duy tốt có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn đáp án. • Các câu TNKQ nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu TNTL soạn kĩ. • Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để HS đọc nội dung câu hỏi. * Những lưu ý khi soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn. Câu TNKQ loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì vậy khi soạn câu hỏi loại này cần lưu ý :. - Trong việc soạn các phương án trả lời sao cho câu đúng phải đúng một cách không tranh cãi được, còn các câu nhiễu đều phải có vẻ hợp lý. - Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với các HS có năng lực tốt và tác động thu hút các HS kém hơn. - Cõu dẫn phải cú nội dung ngắn gọn, rừ ràng, lời văn sỏng sủa, phải diễn đạt rừ ràng một vấn đề. Trỏnh dựng cỏc từ phủ định, nếu khụng trỏnh được thỡ cần phải được nhấn mạnh để HS không bị nhầm. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu rừ mỡnh đang được hỏi vấn đề gỡ. - Cõu chọn cũng phải rừ ràng, dễ hiểu và phải cú cựng loại quan hệ với cõu dấu, phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dấu. Nếu số phương án trả lời ít hơn thì khả năng đoán mò, may rủi sẽ tăng lên. Nhưng nếu có quá nhiều phương án để chọn thì GV khó soạn và HS mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi. - Không được đưa vào 2 câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên soạn một nội dung kiến thức nào đó. - Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở các vị trí khác nhau, sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D phải gần như nhau. c) Câu trắc nghiệm ghép đôi. Đây là loại hình đặc biệt của loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó HS tìm cách ghép những câu trả lời ở cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. * Ưu điểm : Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng loại này thích hợp với HS cấp Trung học cơ sở. Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí năng khác nhau. Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối tương quan. * Nhược điểm : Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức, để soạn loại câu hỏi này để đo mức trí nâng cao đòi hỏi nhiều công phu. Hơn nữa tốn nhiều thời gian đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi của HS. d) Câu trắc nghiệm điền khuyết. Đây là câu hỏi TNKQ mà HS phải điền từ hoặc cụm từ thích hợp với các chỗ để trống. - Cho trước từ hoặc cụm từ để HS chọn. - Không cho trước để HS phải tự tìm. Lưu ý phải soạn thảo dạng câu này như thế nào đó để các phương án điền là duy nhất. Loại này dễ soạn hơn câu hỏi nhiều lựa chọn. * Nhược điểm : Khi soạn loại câu này thường dễ mắc sai lầm là người soạn thường trích nguyên văn các câu từ SGK. Ngoài ra loại câu hỏi này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn những dạng câu hỏi TNKQ khác. e) Câu hỏi bằng hình vẽ. - TNKQ không cho phép kiểm tra năng lực diễn đạt (viết hoặc dùng lời) ; tư duy sáng tạo, khả năng lập luận của HS. - TNKQ không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, cũng như phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của HS. Vì vậy với cấp học càng cao thì khả năng áp dụng của hình thức này càng bị hạn chế. - TNKQ chỉ cho biết kết quả suy nghĩ của HS mà không cho biết quá trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú của HS đối với nội dung được kiểm tra, do đó không đảm bảo được chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra có sự điều chỉnh cho việc dạy và học. - HS có thể chọn đúng ngẫu nhiên. - Việc soạn thảo các câu hỏi TNKQ đòi hỏi nhiều thời gian, công sức. - TNKQ không cho GV biết được tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ của HS đối với vấn đề nêu ra. - Không thể kiểm tra được kỹ năng thực hành thí nghiệm. Tuy có những nhược điểm trên nhưng phương pháp TNKQ vẫn là phương pháp kiểm tra, đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt là tính khách quan, công bằng và chính xác. Do đó, cần thiết phải sử dụng TNKQ trong quá trình dạy học và kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn Hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Cho đến nay, các câu trắc nghiệm với nhiều lựa chọn vẫn được thông dụng nhất, vì chúng có thể phục vụ một cách hiệu quả cho việc đo lường thành quả học tập, hơn nữa loại câu này cho phép chấm điểm bằng máy. Vì vậy trong luận văn này chúng tôi tập trung xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm với nhiều lựa chọn. Sự khác biệt và tương đồng giữa TNTL và TNKQ [30]. Có nhiều tranh luận về loại nào tốt hơn, TNKQ hay TNTL. Câu trả lời sẽ tùy thộc vào mục đích của việc kiểm tra – đánh giá. Mỗi lọai câu hỏi đều có ưu điểm cho một số mục đích nào đó. - HS có thể diễn đạt ý tưởng bằng chính ngôn ngữ chuyên môn của mình nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm đã có. - Có thể đo lường khả năng suy luận như : sắp xếp ý tưởng, suy diễn, tổng quát hóa, so sánh, phân biệt, phân tích, tổng hợp một cách hữu hiệu. - Không đo lường kiến thức ở mức trí năng biết, hiểu một cách hữu hiệu. - HS chọn một câu đúng nhất trong số các phương án trả lời cho sẵn hoạc viết thêm một vài từ hay một câu để trả lời. - Có thể đo những khả năng suy luận như: sắp đặt ý tưởng, suy diễn, so sánh và phân biệt nhưng không hữu hiệu bằng TNTL. - Có thể kiểm tra đánh giá kiến thức của HS ở mức trí năng biết, hiểu một cách hữu hiệu. b) Phạm vi bao quát bài trắc nghiệm Với một khoảng thời gian xác định :.  Loại TNTL : Có thể kiểm tra đánh giá được một phạm vi kiến thức nhỏ nhưng rất sâu với số lượng câu hỏi trong một bài kiểm tra ít.  Loại TNKQ : Vì có thể trả lời nhanh nên số lượng câu hỏi lớn, do đó bao quát một phạm vi kiến thức rộng hơn. c) Ảnh hưởng đối với HS.  Loại TNTL : Khuyến khích HS độc lập sắp đặt, diễn đạt ý tưởng bằng chính ngôn ngữ của mình một cách hiệu quả và nó tạo cơ sở cho GV đánh giá những. ý tưởng đó, song một bài TNTL dễ tạo ra sự “lừa dối” vì HS có thể khéo léo tránh đề cập đến những điểm mà họ không biết hoặc chỉ biết mập mờ.  Loại TNKQ : HS ít quan tâm đến việc tổ chức, sắp xếp và diễn đạt ý tưởng của mình, song TNKQ khuyến khích HS tích lũy nhiều kiến thức và kĩ năng, không “học tủ” nhưng đôi khi dễ tạo sự đoán mò. d) Công việc soạn đề kiểm tra.  Loại TNTL : Việc chuẩn bị câu hỏi TNTL do số lượng ít nên không khó lắm nếu GV giỏi trong lĩnh vực chuyên môn.  Loại TNKQ : Việc chuẩn bị câu hỏi phải nhiều do đó đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn vững chắc. Đây là công việc rất tốn thời gian, công sức vì vậy nếu có ngân hàng đề thì công việc này đỡ tốn công sức hơn. e) Công việc chấm điểm.

    BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN

      BTHH gắn với thực tiễn (BTHH thực tiễn) là những bài tập có nội dung hoá học (những điều kiện và yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn. Quan trọng nhất là các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Vai trò, chức năng của BTHH thực tiễn. Trong dạy học hoá học, bản thân BTHH đã được coi là phương pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng hoá học. Nó giữ vai trò quan trọng trong mọi khâu, mọi loại bài dạy hoá học, là phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học hoá học. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung của việc dạy và học hoá học. Bài tập cung cấp cho HS kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và còn mang lại niềm vui sướng của sự phát hiện, của sự tìm ra đáp số. BTHH có chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng kiểm tra, chức năng phát triển. Những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện các mục đích dạy học. Tuy nhiên trong thực tế các chức năng này không tách rời với nhau. Đối với HS, BTHH là phương pháp học tập tích cực, hiệu quả và không có gì thay thế được, giúp HS nắm vững kiến thức hoá học, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học, từ đó làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối lượng kiến thức lý thuyết và gây hứng thú say mê học tập cho HS. Đối với GV, BTHH là phương tiện, là nguồn kiến thức để hình thành khái niệm hoá học, tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong quá trình dạy học. + BTHH được sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tòi, phát triển kiến thức, kỹ năng. + BTHH dùng để mô phỏng một số tình huống thực tế đời sống để HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tế đặt ra. + Sử dụng bài tập để tạo tình huống có vấn đề kích thích hoạt động tư duy tìm tòi sáng tạo và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn. Như vậy BTHH được coi như là một nhiệm vụ học tập cần giải quyết, giúp HS tìm tòi, nghiên cứu đi sâu vận dụng kiến thức hoá học một cách sáng tạo từ đó giúp HS có năng lực phát hiện vấn đề - giải quyết vấn đề học tập hoặc thực tiễn đặt ra có liên quan đến hoá học, giúp HS biến những kiến thức đã tiếp thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên như M.A. Đanilôp nhận định : "Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu HS có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành". BTHH thực tiễn cũng có đầy đủ các vai trò, chức năng của một BTHH. Các chức năng đó là :. Thông qua giải BTHH thực tiễn, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm, tính chất hoá học; củng cố kiến thức một cách thường xuyên và hệ thống hoá kiến thức; mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức của HS. Bên cạnh đó, BTHH thực tiễn giúp HS thêm hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống, ngành sản xuất hoá học, những vấn đề mang tính thời sự trong nước và quốc tế. Ngoài ra, còn giúp HS bước đầu biết vận dụng kiến thức để lí giải và cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc giải BTHH thực tiễn giúp HS :. - Rèn luyện và phát triển cho HS năng lực nhận thức, năng lực thích ứng, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm. - Rèn luyện và phát triển các kĩ năng học tập như : kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống có vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo, …. - Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học. - Bồi dưỡng và phát triển các thao tác tư duy : quan sát, so sánh, phân tích, suy đoán, tổng hợp. c) Về giáo dục tư tưởng. Việc giải BTHH thực tiễn có tác dụng :. - Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác, sáng tạo trong học tập và trong quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Thụng qua nội dung bài tập giỳp HS thấy rừ lợi ớch của việc học mụn hoỏ học từ đó tạo động cơ học tập tích cực, kích thích trí tò mò, óc quan sát, sự ham hiểu biết, làm tăng hứng thú học môn hoá học và từ đó có thể làm cho HS say mê nghiên cứu khoa học và công nghệ giúp HS có những định hướng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, vì các BTHH thực tiễn gắn liền với đời sống của chính bản thân HS, của gia đình, của địa phương và với môi trường xung quanh nên càng góp phần tăng động cơ học tập của HS : học tập để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và của cộng đồng. Với những kết quả ban đầu của việc vận dụng kiến thức hoá học phổ thông để giải quyết các vấn đề thực tiễn HS thêm tự tin vào bản thân mình để tiếp tục học hỏi, tiếp tục phấn đấu và phát triển. d) Giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Hãy tính xem cần phải hỗn hợp 1,0 g xăng đó tối thiểu với bao nhiêu lít không khí (đktc) để đảm bảo sự bốc cháy được hoàn toàn và khi đó tạo ra bao nhiêu lít CO2. • Bài tập tổng hợp : Bao gồm cả kiến thức định tính lẫn định lượng. Ví dụ : Hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl2. a) Nếu lượng clo trên chỉ được điều chế từ NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn NaCl. c) Thể tích clo lỏng nhỏ hơn bao nhiêu lần so với thể tích clo khí ở điều kiện tiêu chuẩn với cùng một khối lượng. d) Người ta thường kết hợp điều chế clo với điều chế xút. Viết phương trình hóa học xảy ra.  Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập, có thể chia thành :. • Bài tập về sản xuất hoá học. Ví dụ : Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất PVC. a) Hãy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất vinylclorua từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl. b) Hãy phân tích các ưu nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ đồ có lợi hơn. Bài tập về các vấn đề trong đời sống, học tập và lao động sản xuất. Bao gồm các dạng bài tập về :. * Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình làm thực hành, thí nghiệm như : Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hoá chất hợp lí, xử lí tai nạn xảy ra, phòng chống độc hại, ô nhiễm trong khi làm thí nghiệm…. 1) Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lượng nhỏ để A. tiết kiệm về mặt kinh tế. Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường C. tăng độ nhạy của phép phân tích. tiết kiệm, tăng độ nhạy, ít ảnh hưởng đến môi trường. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. Có thể để P trắng ngoài không khí. 3) Brom lỏng rất dễ bay hơi. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị làm đổ nên dùng một chất dễ kiếm nào sau đây ?. Nước xà phòng. * Sử dụng và bảo quản các hoá chất, sản phẩm hoá học trong ăn uống, chữa bệnh, giặt giũ, tẩy rửa…. 1) Vì sao không dùng chai thủy tinh mà phải dùng chai bằng nhựa (chất dẻo) để đựng dung dịch axit flohiđric HF ?. 2) Để bảo quản natri trong phòng thí nghiệm người ta phải ngâm nó trong dầu hỏa. Hãy giải thích tại sao ?. 3) Các loại trứng gia cầm dù có dính bùn đất hoặc bị vấy bẩn cũng không nên rửa sạch vì sẽ làm trứng dễ bị hỏng. Để bảo quản trứng lâu, không bị hư, người ta đem nhúng trứng vào nước vôi trong. Hãy giải thích tại sao ?. 4) Cà rốt là loại củ có chứa đường và có hàm lượng vitamin A rất cao. Nhiều người thích ăn cà rốt sống và làm nộm cà rốt vì cho rằng sẽ hấp thụ hết lượng tiền vitamin A trong đó. Quan điểm đó có đúng không ? Tại sao ?. * Sơ cứu tai nạn do hoá chất. Ví dụ : Brom lỏng là chất độc hại, khi dây vào da nó làm bỏng rất sâu và nặng. Khi bị nước brom dây vào tay cần rửa ngay bằng chất nào sau đây ?. Dung dịch amoniac loãng. Dung dịch giấm ăn. Dung dịch xút loãng. Em hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ?. * Giải thích các hiện tượng, tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động sản xuất. • Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Để đánh giá sự ô nhiễm không khí của một nhà máy người ta làm như sau: điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dòng điện 2mA. Sau đó cho 2 lit không khí lội từ từ trong dung dịch điện phân trên cho đến khi iot hoàn toàn mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35 giây nữa với dòng điện trên thì thấy dung dịch bắt đầu xuất hiê ̣n màu xanh. Giải thích thí nghiệm trên và cho biết sự ô nhiễm không khí ở nhà máy trên nằm dưới hoặc trên mức cho phép. Tính hàm lượng của H2S trong không khí theo thể tích. Mỗi lĩnh vực thực tiễn trên lại bao gồm tất cả các loại bài tập định tính, định lượng, tổng hợp ; bài tập lí thuyết, bài tập thực hành.  Dựa vào mức độ nhận thức của HS. Căn cứ vào chất lượng của quá trình lĩnh hội và kết quả học tập, GS. • Mức 1 : Chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi lí thuyết. Ví dụ : Để tráng bên trong ruột phích, người ta dùng phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Vì sao người ta không dùng fomalin để tráng ruột phích ?. • Mức 2 : Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi lí thuyết. 2) Vì sao xà phòng bị giảm tác dụng giặt rửa trong nước cứng còn bột giặt tổng hợp thì không ?. • Mức 3 : Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hoá học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tiễn. 2) Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta lại ngửi thấy mùi khai ?. 3) Sau khi đổ bê tông được 24 giờ, người ta thường phun hoặc ngâm nước để bảo dưỡng bê tông.

      TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BTHH GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

      - Với HS yếu hoặc trung bình nên sử dụng câu hỏi mức 1 và 2 (dựa trên mức độ nhận thức của HS). - Khi kiểm tra-đánh giá cần sử dụng các loại BTHH ở các mức 1, 2 và 3 để tạo điều kiện cho tất cả các HS đều có thể trả lời được câu hỏi kiểm tra. e) BTHH thực tiễn phải có tính hệ thống, logic. Do vậy, đa số GV chỉ đưa những kiến thức hóa học thực tiễn vào các hoạt động ngoại khóa, còn những tiết học tuyền thụ kiến thức mới thì ít đưa vào hoặc tiết luyện tập, ôn tập, tổng kết chuẩn bị cho các kì kiểm tra thì GV chỉ tập trung các kĩ năng khác có nội dung thuần túy hóa học để có thể đáp ứng được yêu cầu của bài kiểm tra.

      Bảng 1.1. Mức độ sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học của GV
      Bảng 1.1. Mức độ sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học của GV

      THPT

      HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 1. PHẦN HểA ĐẠI CƯƠNG

      HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò xúc tác cho quá trình này. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn. Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao nhiều hơn so với cháy trong oxi. Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hóa học. tùy theo phản ứng hóa học cụ thể mà vận dụng một hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?. a) Sự cháy diễn ra mạnh hơn khi đưa than đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi. b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. d) Tạo những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. e) Nung hỗn hợp đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clanhke trong công nghiệp sản xuất xi măng. f) Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric. Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng phát người ta có thể.

      Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng phát người ta có thể dùng biện pháp nào trong số các biện pháp sau

      Phát biểu nào dưới đây không đúng ?. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò xúc tác cho quá trình này. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn. Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao nhiều hơn so với cháy trong oxi. Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hóa học. tùy theo phản ứng hóa học cụ thể mà vận dụng một hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?. a) Sự cháy diễn ra mạnh hơn khi đưa than đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi. b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. d) Tạo những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. e) Nung hỗn hợp đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clanhke trong công nghiệp sản xuất xi măng. f) Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric. Vì sao không nên để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống.

      Vì sao không nên để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống lớn ?

      Trong công nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cách cho khí Cl2 đi qua nước vôi đun nóng rồi lấy dung dịch nóng đó trộn với KCl để nguội cho KClO3 kết tinh (phương pháp 1) hoặc điện phân dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ từ 20 – 750C (phương pháp 2). a) Viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi phương pháp điều chế KClO3. Công nghiệp hóa học điều chế brom từ nước biển theo quy trình sau : Cho một lượng dung dịch H2SO4 vào một lượng nước biển, tiếp tục sục khí Cl2 vào dung dịch mới thu được, sau đó dùng không khí lôi cuốn hơi brom vào dung dịch Na2CO3 tới bão hòa brom.

      Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà ?

      Cho biết vì sao oxi rất cần cho sự hô hấp của con người, hằng ngày con người dùng rất nhiều oxi trong không khí cho nhu cầu hô hấp và sản xuất oxi trong công nghiệp, nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như không đổi ?.

      Các nguyên tắc vận tải axit sunfuric đậm đặc đựng trong các toa thùng yêu cầu một cách nghiêm ngặt phải đóng kín ngay tức khắc vòi thoát sau khi tháo axit

      Các nguyên tắc vận tải axit sunfuric đậm đặc đựng trong các toa thùng yêu.

      Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất PVC

      Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe nhưng cũng có thể trở nên vô dụng, thậm chí gây độc nếu không dùng đúng cách. Polime cao su tự nhiên và polime lấy từ nhựa cây Guttapeccha đều có công thức (C5H8)n : loại thứ nhất có cấu trúc cis, loại thứ hai có cấu trúc trans. Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại. c) Tại sao để tổng hợp polivinyl ancol không thể trùng hợp trực tiếp từ ancol vinylic. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, người ta sản xuất cao su Buna từ tinh bột. a) Hãy viết sơ đồ các phản ứng dùng làm cơ sở cho việc sản xuất đó. b) Ngày nay người ta sản xuất cao su Buna như thế nào ? Vì sao không dùng phương pháp trên nữa ?. Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất. b) Hãy phân tích các ưu nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ đồ có lợi hơn.

      Có người dùng xăm ôtô để vận chuyển rượu uống, dùng can nhựa được làm từ nhựa PVC hoặc nhựa phenolfomanđehit để ngâm rượu thuốc. Hãy cho biết

      Có người dùng xăm ôtô để vận chuyển rượu uống, dùng can nhựa được làm.?.

      Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng … có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra

      Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào trong các khí dưới đây là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính ?.

      Mùa hè, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi… Tại sao không nên

      Hãy chọn chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc trước khi xả ra khí quyển. Mùa hè, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ.

      Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ?

      Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt,… quá mức cho phép. Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất.

      Để đánh giá độ nhểm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau

      Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ, biển. Để đánh giá độ nhểm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như.

      Người bị lao phổi nếu sống gần rừng thông có thể khỏi được bệnh vì gần rừng thông có

      Ở những vùng mỏ có khoáng vật pirit FeS2, nước bị ô nhiễm, pH của nước rất thấp, tức nước rất axit và có nhiều kết tủa nâu lắng đọng. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35 giây nữa với cường độ dòng điện trên thì thấy dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.

      Tại sao khi đi gần các sông, hồ bẩn vào ngày nắng nóng, người ta lại ngửi thấy mùi khai ?

      Phân tích một mẫu nước thải từ nhà máy mạ điện người ta đo được hàm lượng ion xianua là 78,2 mg/lít. Để loại xianua đến hàm lượng 0,2mg/l người ta sục khí clo vào nước thải trong môi trường pH = 9. Khi đó xianua chuyển thành nitơ không độc :. a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên. c) Tính lượng natri hiđroxit cần cho vào 1m3 nước thải trên để luôn duy trì pH=9 27. Cho một mẩu không khí bị nhiễm độc bởi SO2 đi vào bình hấp thụ với tốc độ 2,5 lít/1 phút trong 60 phút để toàn bộ lượng SO2 trong mẩu đó hấp thụ vào dung dịch chứa lượng dư kiềm tạo thành muối sunfit : SO2 + 2OH- →SO32−+ H2O Sau đó đem axit hóa toàn bộ dung dịch trong bình hấp thụ để giải phóng ra khí SO2, khí đó tác dụng với lượng vừa đủ với lượng vừa đủ là 5,2 ml dung dịch KIO3.

      Để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm người ta dùng giấy thử màu vàng đen để lau bát đĩa, nếu giấy thử chuyển sang màu xanh chứng tỏ bát đĩa không sạch

      Vì sao thức ăn, đồ uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim.

      Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Tính thể tích khí thiên nhiên ở đktc chứa 92% metan cần thiết để sản xuất 10 tấn nhựa phenol fomanđehit

      • SỬ DỤNG BÀI TẬP HểA HỌC THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

        Từ kết quả của kiểm tra, đánh giá, giáo viên sẽ có những điều chỉnh thích hợp về nội dung, phương pháp dạy học nhằm thu được kết quả tốt hơn, học sinh cũng sẽ có những điều chính thích hợp về phương pháp học tập để có kết quả cao hơn tức là nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn. Nội dung của kiểm tra, đánh giá cần chú ý cân đối tỉ lệ giữa sự nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tuỳ theo mức độ nhận thức của học sinh trong lớp có nâng dần tỉ trọng của các bài tập thực tiễn yêu cầu sự hiểu và vận dụng kiến thức.

        Nếu lấy một sợi dõy điện gọt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lừi đồng trờn ngọn lửa đốn cồn thì thấy ngọn lửa nhuốm màu xanh lá mạ, sau đó màu ngọn lửa mất màu xanh

        - Bước 3 : Vận dụng sự hiểu biết thực tế và kinh nghiệm sống của bản thân để phát hiện thêm những dữ kiện khác (dữ kiện tìm thêm) và yêu cầu tìm thêm. Bài tập trên có dạng trắc nghiệm tự luận có thể sử dụng khi dạy bài mới (cụ thể là phần phân đạm) hoặc dùng khi kiểm tra – đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.

        THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá

          - Đối với các lớp thực nghiệm, giáo viên sẽ lựa chọn, sử dụng một số bài tập thực tiễn mà tác giả đã đưa để dạy trong các kiểu bài : Nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kiểm tra đánh giá. Tính khả thi của các quá trình được đánh giá dựa vào các tiêu chí sau đây : - Thời gian chuẩn bị cho việc dạy học : đối với quá trình dạy học nói trên, thời gian chuẩn bị có nhiều hơn so với quá trình cũ tuy nhiên không đáng kể.