Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh và điểm hòa vốn của Xí nghiệp Cơ điện Đông Anh

MỤC LỤC

Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí

Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi nức độ hoạt động thay đổi nhiều và rừ ràng, biến phớ loại này khụng đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ớt. Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lợng định phí này nh chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu.

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm

Chi phí trực tiếp còn đợc gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, nh một sản phẩm, ở một phân xởng sản xuất, một đại lý,. Nghiên cứu mối quan hệ CVP là một việc làm rất cần thiết và hữu ích, nó hớng cho các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn để ra quyết định quản trị kinh doanh, nh chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc khuyến mại, sử dụng tốt các điều kiện kinh doanh hiẹn có.

Khái niệm cơ bản của phân tích mối quan hệ CVP

Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịu dù doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào. Chi phí chìm không bao giờ thích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và nó tồn tại trong mọi ph-.

Một số ứng dụng quan hệ CVP vào quá trình ra quyết định

Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất vì chọn phơng án và hành động này thay vì ph-. Phân tích mối quan hệ chi phí khối l– ợng lợi nhuận (CVP)–. Nghiên cứu mối quan hệ CVP là một việc làm rất cần thiết và hữu ích, nó hớng cho các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn để ra quyết định quản trị kinh doanh, nh chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc khuyến mại, sử dụng tốt các điều kiện kinh doanh hiẹn có. nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất. Việc nghiên cứu quan hệ CPV đợc thực hiện dựa trên cách phân loại chi phí thành biến phí và báo cáo hoạt động kinh doanh. Thay đổi sản lợng và định phí. Thay đổi sản lợng và biến phí. Thay đổi định phí, giá bán, sản lợng. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu. Thay đổi khung giá bán. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cách ứng dụng mối quan hệ CVP vào quá. trình ra quyết định, ta xét một ví dụ về quá trình ra quyết định của Xí nghiệp Cơ. điện Đông Anh. Trong điều kiện bình thờng, mức tiêu thụ hang tháng là 22 tủ điện, đơn giá. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tủ điện. Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị. Giả định Xí nghiệp đang tìm kiếm phơng án để tăng thu nhập hàng tháng từ sản phẩm này. Ban quản trị của xí nghiệp đã đa ra các tình huống sau. Tình huống 1: Thay đổi sản lợng và định phí. Trong trờng hợp các điều kiện khác không thay đổi. Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:. →Doanh nghiệp nên thực hiện phơng án trên Tình huống 2: Thay đổi sản lợng và biến phí. Nh vậy, nếu dự định này thành sự thật ta có những phân tích sau:. →Do đó, Xí nghiệp không nên thực hiện phơng án này. Tình huống 3 : Thay đổi định phí, giá bán và sản lợng. Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:. Tình huống 4: Thay đổi định phí , biến phí và doanh thu. Doanh nghiệp dự định thay phơng thức trả lơng nhân viên bán hàng thay vì trả. Nh vậy , nếu các dự định trên thành sự thật, ta có phân tích sau:. Thay đổi tiền lơng hàng tháng bằng tiền hoa hồng theo mức tiêu thụ sản phẩm là sự thay đổi một khoản định phí bằng một khoản biến phí. Nh vậy biến phí tăng lên cho một đơn vị sản phẩm là:. →Xí nghiệp nên thực hiện phơng án này. Tình huống 5: Thay đổi khung giá bán. Xí nghiệp nhận đợc 1 đơn đặt hàng 5 bộ dao cách ly. Để có đơn giá bán thích hợp, đều buộc 2 bên chấp nhận và đồng thời mang lại cho XN 1 khoản lợi nhuận 6.000.000 đ, XN phảI bán với giá bao nhiêu nếu đơn giá bán đó không đợc vợt quá. a) Doanh thu trớc đây đã đủ bù đắp định phí hay nói cách khác, định phí đã đợc trang trải từ trớc. Thơng vụ này là một thơng vụ ngoại lệ. Vậy đơn giá bán sẽ gồm:. b) Doanh thu thu đợc cha đủ bù đắp định phí nên thơng vụ này phảI dành một phần để bù đắp chi phí.

Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Xí NGHIệP CƠ ĐIệN ĐÔNG ANH

Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 1. Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí ( trong

    Từ đó sẽ giúp nhà quản trị có phơng hớng tăng hoặc giảm các yếu tố chi phí cho hợp lý đồng thời có biện pháp tiết kiệm chi phí phát sinh để đạt đ- ợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm. Đi sâu vào từng khoản mục cho ta thấy: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, lơng nhân viên phân xởng, khấu hao TSCĐ đều tăng nhng đều là mức tăng hợp lý, chi phí NVL, CCDC, lơng nhân viên phân xởng tăng do đòi hỏi của công tác quản lý và giá cả tăng còn chi phí khấu hao TSCĐ tăng do Xí nghiệp mới bổ sung thêm trang thiết bị mới. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng do giá cả của dịch vụ nh điện, thông tin tăng nhng tỷ trọng của khoản mục này trong chi phí quản lý lại giảm chứng tỏ sự tăng lên là hợp lý và do yếu tố bên ngoài tác động.

    Xí nghiệp cần xem lại tình hình quản lý về khoản chi phí này và có phơng hớng quản lý phù hợp.Chi phí CCDC giảm là do Xí nghiệp đã biết tận dụng các công cụ sẵn có từ kỳ trớc, mặt khác công cụ ít tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp. Việc theo dừi và phõn tớch sự biến động chi phí của từng bộ phận phát sinh chi phí sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và đánh giá đợc chính xác từng yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm.

    Bảng 2.1.2.â. Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
    Bảng 2.1.2.â. Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

    Lợi nhuận trớc thuế

      Sở dĩ doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí biến đổi cao là vì Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp. Mặc dù vậy chi phí bán hàng vẫn chiếm tỷ trọng trong chi phí biến đổi cao, vì bộ phận này không trực tiếp tham gia sản xuất nên doanh nghiệp cần có chế độ quản lý chặt chẽ về các dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, thông tin, chi phí thuê vận chuyển.Có biện pháp giảm công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu dùng trong bán hàng vì trong khâu bán hàng những khoản này là không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi đã giảm điều này cho thấy việc hạn chế về các chi phí có thể tiét kiệm đợc trong doanh nghiệp nh tiền điện, nớc….

      Bảng 2.3.2b Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong bộ phận chi phí cố định
      Bảng 2.3.2b Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong bộ phận chi phí cố định

      Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án kinh doanh

      Phân tích điểm hoà vốn của doanh nghiệp a) Sản lợng hoà vốn

      Phân tích điểm hoà vốn và. Phần số d đảm phí trên đơn vị sản phẩm c b) Doanh thu hoà vốn. Doanh thu hoà vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hoà vốn. Vậy doanh thu hoà vốn là tích của sản lợng hoà vốn với đơn giá bán. Doanh thu hoà vốn = Định phí. Tỷ lệ số d đảm phí trong đơn giá bán c) Doanh thu an toàn. Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu thực hiện - Mức doanh thu hoà vốn Tỷ lệ doanh thu an toàn = Mức doanh thu an toàn. Mức doanh thu thực hiện d). Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = Tổng SDĐP/Tổng SDĐP - Định phí Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = Lợi nhuận trớc(sau) thuế/ Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận/chi phí = Lợi nhuận trớc(sau)thuế/ Chi phí. - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tăng chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn cao, cho thấy Xí nghiệp đã nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

      Đồ thị hoà vốn dạng phân biệt phản ánh rõ ràng thành từng phần các khái  niệm của mối quan hệ CVP, là biến phí, định phí, số d đảm phí và lãi thuần
      Đồ thị hoà vốn dạng phân biệt phản ánh rõ ràng thành từng phần các khái niệm của mối quan hệ CVP, là biến phí, định phí, số d đảm phí và lãi thuần

      Lựa chọn phơng án kinh doanh

        - Nếu đầu t thiết bị của Trung Quốc sẽ giảm đợc chi phí nhân công ở bộ phận sơn là 30.000 đ/ sản phẩm; Đồng thời giúp cho quá trình hoàn thiện nhanh hơn làm tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc là 315 tủ điện. - Nếu đầu t thiết bị của Đức thì phảI thuê chuyên gia nớc ngoài đến lắp. Qua những giả định của Xí nghiệp ta cần đi phân tích một số chỉ tiêu để lựa chọn phơng án mua thiết bị để có kết quả sản xuất tốt nhất (xét trong 1 năm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).

        Xét th chào hàng III ( thiết bị của Đức)

        Qua kết quả phân tích trên ta thấy Xí nghiệp nên chọn lắp đặt thiết bị sản xuất của Trung Quốc vì :Các chỉ tiêu tính toán đợc đều cho thấy việc sử dụng thiết bị của Trung Quốc sẽ có kết quả kinh doanh hiệu quả hơn các phơng án khác. Nhìn chung tình hình quản lý chi phí sản xuất của Xí nghiệp là tốt nhng bên cạnh đó để quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tốt, Xí nghiệp cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa. Xí nghiệp cần phải tăng cờng quản lý chi phí đặc biệt là chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bẳng tiền vì những loại chi phí này thờng không đợc quản lý chặt chẽ và thờng xuyên biến động mạnh tại các doanh nghiệp công nghiệp.

        Bảng 3.2.3. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích phơng án đầu t thiết bị của Trung Quốc, Việt Nam, Đức.
        Bảng 3.2.3. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích phơng án đầu t thiết bị của Trung Quốc, Việt Nam, Đức.