MỤC LỤC
Kết luận: a+b là biểu thức có chứa hai chữ 2: Giới thiệu giá trị của biểu thức. Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
- Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong. Giới thiệu bài : Biểu thức có chứa ba chữ. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. a+ b + c là biểu thức có chứa ba chữ 2) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
Giới thiệu bài : Biểu thức có chứa ba chữ. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. a+ b + c là biểu thức có chứa ba chữ 2) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được gì?. HS nhìn vào bảng phụ và trả lời câu hỏi. Vài HS lập lại. - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong. Giới thiệu bài Tính chất kết hợp của phép cộng. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên và áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính.
Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số , yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Dùng phấn màu để gạch chéo che phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề : Nếu bớt đi phần hơn của số lớn hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ?.
Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Lúc đó trên sơ đồ còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một phần của số bé , vậy ta còn lại hai phần của số bé.
- Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .Chuẩn bị bài sau.
Giới thiệu với góc nhọn , góc tù , góc beùt. a.) Giới thiệu góc nhọn : Vẽ gocù nhọn lên. - Cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn và cho biết góc nhọn này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn BC và CD cắt nhau mà không vuông góc với nhau.
Tô màu hai đường kéo dài này và cho HS biết : “ Hai đường thẳng AB và DC là hai đưởng thẳng song song vời nhau “.
Cả hai trường hợp trên GV hướng dẫn và làm mẫu cácg vẽ trên bảng theo các bước vẽ như SGK rồi cho HS thực hành vẽ vào vở. Vẽ hình tam giác ABC lên bảng .Nêu bài toán : “ Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC “ Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. Lưu ý : Trước khi hướng dẫn HS vẽ như các bước trong SGK , GV cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng song song (AB và DC ) cùng vuông góc vói đường thẳng thứ ba ( AD ) ở hình chữ nhật.
Tứ giác ABED có 4 góc vuông , nên có thể nhận ra đó là hình chữ nhật.
Cho biết AC , BD là hai đường chéo hình chữ nhật , cho HS đo độ dài đoạn thẳng AC và BD , ghi kết quả rồi nhận xét để nhận. AC , BD là hai đường chéo hình chữ nhật , cho HS đo độ dài đoạn thẳng AC và BD , ghi kết quả rồi nhận xét để nhận thấy AC = BD vì AC.
Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm , chiều rộng cùng bằng 3 cm .Từ đó có cánh vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật.
Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm. Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm , chiều rộng cùng bằng 3 cm .Từ đó có cánh vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật. Bài 1 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. các cạnh của một hình vuông là một hình vuông ). Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm gồm các bước giống như vẽ hình vuông.
Các cạnh song song với cạnh AB là MN ; DC HS nhận xét bài làm của bạn.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 4 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài Cho HS tự tóm tắt bằng sơ đồ.
Gọi một HS lên bảng đặt tính và tính , các HS khác đặt tính và làm tính vào vở. - Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là phép nhân không có nhớ.
Ghi các kết quả vào ô trống trong bảng phụ .Cho HS so sánh kết quả a x b và b x aa trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét .Sau đó khái quát bằng biểu thức. Cách 1 : HS có thể tính giá trị của biểu thức , rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có gí trị bằng nhau.
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c.
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác .Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính II. Giới thiệu bài : Trong giờ học này các em học cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ đươck làm quen với một đơn vị đo diện tích khác và lớn hơn xăng-ti-mét vuông. GV nói và chỉ vào bề mặt hình vuông : Đề- xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm, đây là đề-xi-mét vuông.
Biết đọc, viết và so sánh diện tích theo đơn vị đo theo đơn vị đo đề- xi-mét vuông. Giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét : đề- xi-mét vuông viết tắt là dm2.
Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác , lớn hơn các đợn vị đo diện tích khác , lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Chỉ hình vuông đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát.Gv nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
Cách1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản , sau đó khi thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm được. Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Viết số 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
Giới thiệu bài : Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số .Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số thông qua tiết luyện tập. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. Giới thiệu cách đặt tính và tính Để tính 164 x 123 ta thực hiện ba phép nhân và một phép cộng ba số , do đó ta nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính.
Giới thiệu cách đặt tính và tính Cho cả lớp đặt tính và tính 258 x 203 và gọi một học sinh lên bảng làm bài. Hướng dẫn học sinh viết vào vở ( dạng rút gọn ) lưu ý viết 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích tiêng thứ nhất.
Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
Tính và so sánh giá trị cỉa hai biểu thức ( trường hợp có một thừa số không chia heát cho soá chia ).
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện rèn kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài Cho một vài HS lên bảng viết kết quả.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các só vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. Số táo của Loan chia đều cho 5 bạn thì vừa hết .Vậy số táo của Loan phải là số chia hết cho 5.
Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện dấu hiệu chia hết cho 9 Ghi bảng : Dấu hiệu chia hết cho 9. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện dấu hiệu chia hết cho 3 Ghi bảng : Dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
Các hoạt động dạy học 1. Cho 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng con. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện ôn lại các kiến thức đã học. Ghi bảng : Luyện tập. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. a) Số cần viết phải chia hết cho 9 nên caàn ủieàu kieọn gỡ ?. Vậy ta phải chọn ba chữ số nào để lập số đó ?. b) Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì ?. Tổng các chỡ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 , do đó tổng các chữ số phải là 3.