Cải thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng

Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu được huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, rủi ro tín dụng có thể làm giảm niềm tin của người gửi tiền, ở mức độ nghiêm trọng hơn có thể xảy ra tình trạng rút tiền ồ ạt ra khỏi ngân hàng. Song, cũng vì năng lực quản lý rủi ro tín dụng yếu kém dẫn đến việc ngân hàng thắt chặt tín dụng thì ngân hàng có thể mất dần những khách hàng tốt, giảm thị phần, do ngân hàng hoạt động dựa trên lợi thế kinh tế về quy mô nên đến một thời điểm nào đó ngân hàng sẽ thua lỗ và dẫn đến phá sản.

Bảng 2 : Khái quát về sự tổn thất tương ứng với mức độ của rủi ro tín dụng
Bảng 2 : Khái quát về sự tổn thất tương ứng với mức độ của rủi ro tín dụng

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Nhân tố chủ quan Công nghệ thông tin

Mặt khác, tại Việt Nam, giả sử một ngân hàng thương mại Nhà nước gặp khó khăn tài chính do rủi ro tín dụng xảy ra ngoài mong đợi, ngân hàng đó có thể nhận được sự hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong ngân hàng sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn, nó vừa có tác dụng kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau đồng thời bổ xung những thông tin cần thiết để giám sát chặt chẽ một khoản vay và hơn nữa để hoàn thiện chính sách tín dụng chung của ngân hàng. Do đó cán bộ tín dụng sẽ gặp khó khăn bởi vấn đề này, cần thiết phải chuyên môn hóa cán bộ tín dụng theo từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề để hạn chế tối đa rủi ro của khoản vay.

Nhân tố khách quan Hồ sơ xin vay vốn

Với việc thống nhất cũng như minh bạch các tài liệu kế toán sẽ giúp ngân hàng tăng cường giám sát các khoản vay của mình, nắm từ tỡnh hỡnh doanh nghiệp cả trước khi cấp tớn dụng lẫn sau khi cấp tớn dụng, đồng thời cũng hạn chế được những kẽ hở để doanh nghiệp có thể lợi dụng để gian lận. Việc giám sát của ngân hàng Nhà nước là nhân tố tối quan trọng, bởi chỉ khi đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước với các quy định bắt buộc để đảm bảo an toàn tín dụng mới hạn chế được việc các ngân hàng thương mại chạy theo lợi nhuận làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng có thể dẫn đến phá sản ngân hàng và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc gia. Với một thị trường tài chính phát triển bên cạnh kênh huy động vốn ngân hàng sẽ có những hình thức huy động vốn khác như huy động từ cổ phiếu và trái phiếu… Việc phát triển thị trường tài chính không những hạn chế rủi ro tín dụng từ phía doanh nghiệp mà còn nâng cao khả năng quản lý rủi ro của ngân hàng.

VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội

    - Theo chỉ đạo và hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam về việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo dự án TA2, chi nhánh đã chuẩn bị đầy đủ các thủ tục và bố trí nhân sự để thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 theo đúng thời gian quy định, mô hình mới theo dự án TA2 vận hành tại chi nhánh trơn tru, có hiệu quả, góp phần phục vụ khách hàng hoạt động tại chi nhánh ngày một tốt hơn. Sở dĩ có được những kết quả này là do năm 2007 là năm bản lề trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, cũng là năm mà các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép thành lập việc minh bạch các số liệu về nợ xấu và nợ quá hạn buộc các ngân hàng phải có chính sách phù hợp để khắc phục nếu không muốn bị đẩy lùi trong cạnh tranh hội nhập. - Trường hợp khoản cho vay, bảo lãnh được Tổng Giám đốc ủy quyền từng lần, nếu được Giám đốc giao thì Phó Giám đốc được quyền ký hợp đồng tín dụng, bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm tiền vay, xét duyệt giải ngân từng lần( riêng giải ngân lần đầu và lần cuối cùng cho vay trung và dài hạn Giám đốc chi nhánh phải trực tiếp xét duyệt giải ngân.

    Bảng 4 : Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng ĐT&PT  Nam Hà Nội
    Bảng 4 : Tình hình nợ xấu và nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội

    Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội

      Sau khi các Chi nhánh cấp 2 được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1, hoặc thành lập mới các Phòng giao dịch một số cán bộ cũ đi nắm giữ các chức vụ chủ chốt tại các Chi nhánh và các phòng giao dịch, một số khác chuyển sang làm lãnh đạo tại các ngân hàng cổ phần nên lực lượng cán bộ nắm giữ các vị trí chủ chốt, đặc biệt cán bộ làm công tác tín dụng càng thiếu trầm trọng. Mặt khác, họ phải quản lý nhiều khoản vay, đồng thời lại phải thẩm định và theo dừi mún vay mới nên cán bộ tín dụng có thể không nắm được tình hình thực hiện phương án hoặc dự án kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã nhận tiền vay về mục đích, tiến độ và những vướng mắc thực tế có thể xảy ra.Ngoài ra, một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ ngân hàng đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng. - Sự tấn công của hàng nhập lậu: Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình đời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này.

      ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI

      • Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới
        • Một số kiến nghị

          - Thực hiện mục tiêu phương châm kinh doanh “Tăng trưởng bền vững - Chất lượng - Hiệu quả - An toàn” trên nguyên tắc đảm bảo công tác tín dụng an toàn và hiệu quả, chủ động gắn tăng trưởng tín dụng với kiểm soát chất lượng tín dụng; tăng tỷ trọng tín dụng bán lẻ, cho vay ngắn hạn, tài trợ thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản, đảm bảo giải ngân đúng tiến độ các dự án đồng tài trợ đã ký với các chi nhánh thành viên BIDV;. - Thứ hai: quản lý giám sát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay Những rủi ro tín dụng xuất hiện sau khi cho vay không chỉ do bản thân phương án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà còn do ngân hàng không kiểm soát được dòng tiền sau khi kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền này vào các mục đích kém hiệu quả hay không minh bạch.Do vậy, chi nhánh phải nghiêm túc kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng định kỳ hàng tháng trên thực tế tránh trường hợp kiểm tra qua loa trên giấy tờ mang tính đối phó; thường xuyên đánh giá về tình hình kinh doanh của khách hàng như sự thay đổi của môi trường kinh doanh, tình hình thị trường tiêu thụ bất lợi, xuất hiện quá nhiều đối thủ cạnh tranh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật; định kỳ xếp hạng lại tín dụng đối với khách hàng, đối với khách hàng có xếp hạng tín dụng cao thì mật độ kiểm tra ít hơn so với các khách hàng có xếp hạng tín dụng thấp; thường xuyên xem xét đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo và kiểm soát chặt chẽ tính chất sỡ hữu tài sản đảm bảo của khách hàng. Nhiều giải pháp hỗ trợ cho DNNVV như thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa…Các định chế tài chính quốc tế đang chú ý tập trung đầu tư cho khu vực kinh tế tư nhân mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ như IFC (Công ty tài chính quốc tế thuộc WB), SMEDF (Quỹ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa do Liên minh châu Âu tài trợ và được quản lý bởi Quỹ hỗ trợ phát triển), JBIC (Chương trình tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa do JBIC tài trợ vốn vào năm 2002), JETRO (Tổ chức xúc tiến thương mại của Nhật. Bản hỗ trợ cho các SMEs trong hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế)…Do đó các DNNVV sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ về chất và lượng trong tương lai, là điều kiện thuận lợi cho đầu tư tín dụng.

          Do đó lựa chọn phát triển phân khúc thị trường DNNVV là một lựa chọn hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế ở Việt Nam, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, đặc biệt càng có ý nghĩa khi các quy định về trích lập dự phòng rủi ro của NHNN càng nghiêm ngặt làm gia tăng chi phí nên phân tán rủi ro vào DNNVV trở nên quan trọng do đối tượng này thường có tài sản bảo đảm đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ có ảnh hưởng không lớn. Thực hiện nghiêm túc phân loại nợvà trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493, tránh tình trạng vì kết quả kinh doanh mà không tuân thủ tính chính xác trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển nợ quá hạn đối với các trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy cơ gây ra rủi ro và hạ bậc nợ, thực hiện trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.

          Bảng 6: Các chỉ tiêu cụ thể cho năm 2009-2010
          Bảng 6: Các chỉ tiêu cụ thể cho năm 2009-2010