Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký của Sơn Nam

MỤC LỤC

Những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ văn chương

Tính cấu trúc (tính hệ thống)

Giữa thành tố nội dung, tư tưởng, tình cảm, hình tượng cùng các thành tố ngôn ngữ biểu đạt luôn tồn tại mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc, gắn bó mật thiết với nhau, phù hợp với nhau, hỗ trợ nhau trong một nhiệm vụ chung. Điều này là tất yếu, bởi lẽ, chỉ có như vậy tác phẩm nghệ thuật mới trở thành một chỉnh thể toàn vẹn, mới thực hiện được chức năng tư tưởng, chức năng thẩm mỹ to lớn.

Tính hình tượng

Chính sự “lặp lại” này là cơ sở để đề tài tập hợp và phân tích chúng nhằm xác định màu sắc ngôn ngữ trong tác phẩm.

Tính tổng hợp

Tính tổng hợp đa phong cách và sự phân biệt giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả cho ta quan điểm tiếp cận yếu tố “màu sắc” địa phương trong tác phẩm nghệ thuật: một mặt, nó chỉ ra những vấn đề có tính nguyên tắc trong sử dụng ngôn ngữ, một mặt nó phản ánh những gì thuộc về cá tính, phong cách, năng lực vận dụng ngôn ngữ cá nhân. Tất nhiên, để nói điều này, chúng ta luôn phải nó đặt bên cạnh những yêu cầu có tính khách quan: đề tài, chủ đề hay hiện thực tác phẩm phản ánh.

Những vấn đề về phương ngữ 1 Khái niệm về phương ngữ

Những bình diện nghiên cứu cơ bản của phương ngữ và màu sắc địa phương trong tác phẩm văn học

Xét thuần túy về văn học, cách diễn đạt có cái gì đó rất gần gũi và dung dị, tạo nên một mạch riêng khó lẫn lộn từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Hồ Biểu Chánh… đến Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi… Sơn Nam - nhà văn chúng ta đang khảo sát - cũng năm trong dòng chảy này. Là một hiện tượng xã hội - lịch sử, sự hình thành của phương ngữ gắn liền với quá trình vận động và phát triển không ngừng của ngôn ngữ, sự tách biệt về không gian địa lý, hoàn cảnh sống, đặc điểm kinh tế xã hội, quá trình tiếp xúc văn hóa - ngôn ngữ… Vì thế, hiểu tiếng địa phương không chỉ giới hạn bởi những yếu tố có tính hình thức mà còn bao hàm cả yếu tố nội dung.

Ngôn ngữ học tri nhận và nghĩa học tri nhận 1 Khái niệm về ngôn ngữ học tri nhận

Ngữ nghĩa học tri nhận và vấn đề màu sắc địa phương trong tác phẩm văn học

Điều này khiến cho ngôn ngữ học tri nhận đặt ra cho mình nhiều nội dung nghiên cứu: quá trình tạo sinh và hiểu ngôn ngữ, vấn đề phạm trù hóa, ý niệm hóa, vấn đề ý niệm cảm xúc của con người, cái nhìn của con người đối với thế giới hay “bức tranh ngôn ngữ thế giới”, vai trò của cơ thể đối với ý thức ngôn ngữ… Trong đó, nội dung quan trọng bậc nhất của ngôn ngữ học tri nhận là nghiên cứu ý niệm hóa và quá trình ý niệm hóa về thế giới. Thuộc nhóm (i), trước hết có thể kể đến các từ ngữ: lòng sông, cỏ tóc tiên, mặt nước, rún lũ… Nhóm (ii) có thể kể: ngụp lặn trong công việc, công việc ngập đầu, bơi trong công việc, công việc trôi chảy, công việc ứ đọng… và (iii): đời người là dòng sông, đời người là cỏ cây, đời người là một ngày.

Tiểu kết

Đến đây có thể nói rằng, việc khảo sát từ ngữ địa phương trên cơ sở ngôn ngữ học tri nhận chính là cách tìm hiểu cơ sở tri nhận, cách thức ý niệm hóa trong sự tương tác với đặc thự văn húa của địa phương đú. Rừ ràng, cỏc cỏch tri nhận trờn khụng thể khụng ớt nhiều ảnh hưởng đến việc xõy dựng, miêu tả hình tượng trong truyện ký của Sơn Nam - một nhà văn am hiểu vùng đất mình sinh ra và trưởng thành.

CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ BIỂU THỊ MÀU SẮC NAM BỘ TRONG TRUYỆN KÝ SƠN NAM

Từ vựng – ngữ âm

  • Từ ngữ địa phương không tương đương
    • Nhân danh, địa danh và cách định vị không gian cư trú
      • Trường từ vựng sông nước, miệt vườn

        “Bấy lâu nay, ở vùng sông nước chằng chịt với chợ làng, chợ nổi ven sông, đêm thanh vắng nghe những câu hò, câu lý xen nhau dài theo con rạch, con kênh dường như vô tận, qua khúc loi, khúc vịnh, về đêm, trên nhánh bần gie có đóm đậu sáng ngời” [Từ U Minh đến Cần Thơ – Hồi ký (HK), tr.59]. 2.1.1.3 Từ ngữ phản ánh tập quán, kinh nghiệm sản xuất, khả năng thích ứng với đặc thù sông nước. Chúng ta đã liệt kê, phân tích nhóm những từ ngữ chỉ sự vật, sản vật riêng. Ngoài những từ ngữ này, ta còn thấy những từ không có từ đối lập trong tiếng Việt toàn dân mà nguyên nhân có thể được giải thích là do quá trình tích lũy kinh nghiệm, khả năng thích ứng với môi trường, sự pha trộn về phong tục tập quán của những cộng đồng khác nhau cùng sinh sống trên dải đất Nam Bộ. Chiếm vị trí quan trọng trong số đó là những từ ngữ chỉ về phương tiện giao thông đường thủy:. STT Từ Tần số Số trang Số tác phẩm. Sự phân bố của chúng:. Phương ngũ Nam Bộ có sự phân biệt giữa “ghe” và “xuồng”. Sự phân biệt này là có lý do. Bá Đa Lộc Bỉ Như cũng giải nghĩa như vậy). - Trong nhóm những từ ngữ xuất hiện bởi các nguyên nhân còn lại, xác định từ ngoại lai đồng đại tìm hiểu ý nghĩa về giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt, Hoa, Khơ me; phân tích giá trị ngữ nghĩa thông qua cách nhìn, cách phân chia hiện thực hay những khác biệt về tri nhận thể hiện trong nhóm từ ngữ có sự chuyển biến ý nghĩa, có hình thức kết hợp mới, làm cơ sở cho việc đánh giá màu sắc trong tác phẩm. Ngoài ra, trong tác phẩm còn xuất hiện những từ ngữ được xem như đã Việt hóa, bởi có sự tham gia của những yếu tố gốc Việt kết hợp với những yếu tố gốc Khơ me như: “ông tà” (thần đất/thổ công), “cá lóc” (phương ngữ Bắc là “cá quả”, phương ngữ Trung là “cá tràu” - tiếng Khơ me là “ptuok”)… Ngay cả những hợp đã giới thiệu trên đây, nhiều từ ngữ được chuyển hóa mạnh theo cách phát âm người Việt nhất là sự chuyển hóa theo phương thức lỏy: “chũ hừ”/ “chồm hổm”, “tũn ten”, “chàng hảng”.

        Trong phương ngữ Nam Bộ lại có sự khái quát, đồng nhất chúng trong nhiều trường hợp: Kết hợp(i) sử dụng bằng một từ “miếng” duy nhất (“miếng cơm”, “miếng nước”, “miếng giấy”); kết hợp (ii) dùng chung từ “cục”: (“cục phấn”, “cục kẹo”, “cục bánh”)… Điều này dẫn đến hệ quả: vốn đơn vị trong phương ngữ Nam Bộ có số lượng ít hơn nhiều so với phương ngữ Bắc Bộ cũng như ngôn ngữ toàn dân. Cùng một sự vật hiện tượng có thể được biểu thị, phân hóa một cách khác nhau trong những ngôn ngữ khác nhau: “Một sự vật nào đó trong ngôn ngữ này có thể được thể hiện có tính chất nhất thể, nghĩa là không phân chia nhỏ hơn nhưng trong ngôn ngữ khác lại có thể được thể hiện theo kiểu được phân cắt thành những bộ phận nhỏ hơn có thể phân biệt” [64, tr.29].

        Bảng 2.1 minh họa một số từ tiêu biểu thuộc nhóm từ này (gồm: tần số, số trang và số  tác phẩm từ đó xuất hiện)
        Bảng 2.1 minh họa một số từ tiêu biểu thuộc nhóm từ này (gồm: tần số, số trang và số tác phẩm từ đó xuất hiện)

        Ngữ pháp

          Một vấn đề có tính từ vựng - ngữ pháp, điển hình cho đặc điểm phương ngữ Nam Bộ đó là phương thức rút gọn âm trong đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít (có ý kiến cho rằng đây là phương thức đại từ hóa danh từ). Nó diễn ra hầu hết trong các trường hợp: “ông ấy”. “Tui”/“tôi” trong cách xưng hô của các nhân vật trong tác phẩm cũng có sự biến đổi mang tính chất ngữ pháp. trong tiếng Anh chẳng hạn). “Cơ” được dùng trong câu để thực hiện hành vi bác bỏ một ý kiến nào đó diễn ra trước thời điểm phát ngôn và bày tỏ mong muốn của người nói, hoặc kết hợp với “gì” để thực hiện mục đích hỏi, nhằm xác nhận lại thông tin trước đó mà người nói cho rằng mình chưa rừ. Ngoài ra, việc so sánh giữa từ vựng địa phương và từ vựng toàn dân tương ứng còn giúp thấy được những tương đồng và khác biệt của chúng trong việc xác lập hành vi ngôn ngữ, hiện thực hóa mục đích phát ngôn - một lĩnh vực vừa thuộc phạm vi nghĩa học vừa thuộc phạm vi dụng học.

          Bảng 2.12 là một vài ví dụ miêu tả về lớp tình thái từ (tiểu từ tình thái) trong tác phẩm  Sơn Nam
          Bảng 2.12 là một vài ví dụ miêu tả về lớp tình thái từ (tiểu từ tình thái) trong tác phẩm Sơn Nam

          Ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ nhân vật

          Tuy nhiên, để nhận định có thêm cơ sở khách quan, ngoài so sánh giữa hai hình thức ngôn ngữ nói trên, việc thống kê tiếp tục tiến hành trên nhóm những từ ngữ là ngôn ngữ toàn dân (có từ ngữ tương đương trong phương ngữ) được tác giả sử dụng trong tác phẩm. Việc lựa chọn ngụn ngữ của tỏc giả rừ ràng phụ thuộc và cỏi nhỡn của nhà văn – cái nhìn phản chiếu thị hiếu thẩm mỹ, tình cảm yêu, ghét, gắn liền với sự liên tưởng, với cảm giác nội tâm. Trở lại ý kiến trên đây, để khẳng định rằng: màu sắc địa phương trong tác phẩm văn học, xét cho cùng cũng là kết quả đối lập giữa phương ngữ với các phương ngữ khác, giữa phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân.

          Tiểu kết

          Nhà văn biểu hiện mình thông qua sự cảm nhận, cách nhìn về thế giới, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, lựa chọn cách thức diễn đạt. Nói cách khác đó là cách thức mà nhà văn lý tưởng hóa chính mình, xác định mình là ai, hình ảnh của mình trong mắt bạn đọc như thế nào. Cái đặc sắc phương ngữ trong tác phẩm văn học nếu có được thì đó không phải là cái tự thân mà bao giờ cũng là cái được hình thành trong sự tương quan với ngôn ngữ chung, thống nhất.