Tài liệu hỗ trợ học tập Ngữ văn 7 - Kì II: Kiến thức về tiếng Việt và nghệ thuật lập luận

MỤC LỤC

Luận điểm luận cứ và lập luận

Là lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lý lẽ & dẫn chứng đó. DK: Lí lẽ ( Do chính sách ngu dân của TDP làm cho hầu hết người VN mù chữ => Nước VN ko phát triển tiến bộ được, nay độc lập rồi muốn tiến bộ phẩi cấp tốc nâng cao trình độ dân trí để. - Căn cứ vào đâu mà đề ra chống nạn thất học - Muốn chống nạn thất học cần phải làm gì H: Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì.

Tìm hiểu đề văn nghị luận - Đề : Chớ nên tự phụ

+Tính chất của đề bài => Mang Tính định hướng cho bài viết chuẩn bị cho người viết 1thái độ, tình cảm phù hợp.

Xây dựng lập luận

Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn 2. Trò: Đọc trả lời câu hỏi, sưu tầm t ài li ệu C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRề.

Kiến thức mới I/ Bài học

Tách TN thành câu riêng

DK: TN bổ xung thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan hơn. ND của câu sẽ thiếu chính xác (VDb) H: Trong 1bài văn NL, em phải sắp xếp luận cứ theo những trật tự nhất định (Tg,kg) TN co vai trò gì trong việc thể hiện trật tự lập luận ấy?. DK: TN nối kêt các câu trong đoạn văn, trong bài văn làm cho văn bản mạch lạc => nhiều trường hợp ko thể bỏ trạng ngữ.

DK: Nhấn mạnh vào ý nghĩa của TN đứng sau - Tạo nhịp điệu cho câu văn. - Các TN có T/D bổ xung những thông tin tình huống vừa có T/D liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn => bài văn rừ ràng dễ hiểu.

Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức về tiếng việt đã học- Rèn kĩ năng nhận biết câu đặc biệt, câu rút gọn, TN - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập

Định hướng - tìm ý, lập dàn ý - viết bài -kiểm tra Tuy nhiên với bài văn NLCM có những cách thức phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này Bảng phụ. - Yêu cầu viết từng đoạn Mở bài cho đến kết bài + Chú ý mở bài có 3 cách sgk chọn 1 trong3 cách trên để lắp giáp với phần thân bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em phần chuẩn bị ở nhà trả lời theo câu hỏi gợi ý sgk.

Hiểu được NL đặc sắc của TG đặc biệt là cỏch nờu DC cụ thể, toàn diện rừ ràng, kết hợp với giải thớch, bỡnh luận ngắn gọn 2. DK: Nghị luận CM có xen giải thích & bình luận H: Nêu phương thức biểu đạt của VB?. + Thức ăn còn thì được sắp xếp tươm tất H: Nêu DC CM sự giản dị trong căn nhà của B'?.

DK: 1 đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao H: Trong lối sống hàng ngày TG đưa ra chứng cứ nào để CM cho sự giản dị của B'?. NT: Hệ thống luận cứ đấy đủ, lí lẽ chặt chẽ, DC cụ thể, chân thực chính xác toàn diện giàu tính thuyết phục, NX, BL sâu sắc. * Đọc B' suốt đời làm việc ..ko cần người giúp L: Tìm câu chuyển từ lối sống giản dị sang giản dị trong cách nói và viết?.

DK: Dẫn chứng tiêu biểu, những câu nói nổi tiếng có ý nghĩa ngắn gọn mọi người đều đã biết.

Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động

DK: Có khi (các thứ của quí) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê…. => Trong các VD trên tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn.

Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức nghị luận CM- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận CM - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập

-Câu 1: Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh.Đúng hay sai?. - Câu 2: Trong phần mở bài của bài văn chứng, người viết phải nêu được nội dung gì?. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng CM - Câu 3: Lời văn trong phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào ?.

-Câu 4: Phần thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?. Dựa vào bài viết của Phạm Văn Đồng và hiểu biết của em về Bác Hồ. Câu 1: Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh.Đúng hay sai?.

Các bước làm bài văn lập luận giải thích

    Rèn kĩ năng kể, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập .Giáo dục lòng thương cảm đối với nhân đân trước thiên tai, lên án phê phán những kẻ làm quan vô trách nhiệm với dân. Rèn kĩ năng kể, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập .Giáo dục lòng thương cảm đối với nhân đân trước thiên tai, lên án phê phán những kẻ làm quan vô trách nhiệm với dân. DK: Dụng ý của tác giả nhằm lên án thái độ vô trách nhiệm vvo nhân đạo coi mạng sống của dân như cỏ rác của bọn quan lại thời phong kiến.

    - Đọc lại sách để tìm các lời giải thích về văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lời kể, ngôn ngữ người dẫn chuyện, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ đối thoại nội tâm, ngôn ngữ độc thoại. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết từng đoạn văn, trình bày đoạn văn, vận dụng những hiểu biết về lập luận GT vào viết đoạn văn GT. DK: GT trong văn nghị luận là làm cho người ta hiểu rừ tư tưởng đạo lớ, phẩm chất, quan hệ..cần được GT nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người.

    Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết từng đoạn văn, trình bày đoạn văn, vận dụng những hiểu biết về lập luận GT vào viết đoạn văn GT, KN nói trước tập thể. Câu ca dao mãi mãi là bài học giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.Tình cảm thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cần được phát huy ngày càng mạnh mẽ để cùng nhau xây dựng đất nước VN giàu đẹp - Gọi HS trình bày nói trước lớp từng phần đã chuẩn bị ở nhà - Nhận xết bài nói của bạn theo các yêu cầu sau: + Tác phong trình bày. Rèn KN hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu, phân tích văn nghị luận Biết cách so sánh thể văn nghị luận với thể văn khác như miêu tả, biểu cảm, tự sự….

    Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật, văn chương là hình dung của sự sống, văn chương làm giàu cho t/c con người. Chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ đẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức - Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng. DK: VB nhật dụng trình bày về 1 sinh hoạt văn hóa ở 1 địa phương trên đất nước ta " Giới thiệu Huế cái nôi của dân ca, những đặc sắc của ca Huế.

    (1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng  rọi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con  người được soi rọi sáng sủa
    (1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng rọi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa

    Ghi nhớ sgk Tr.126

      =>Thị Kính là người thương yêu chồng với tình cảm đằm thắm, tỉ mỉ, chân thật trong sáng. DK: +Thị Kính: Nhân vật nữ chính đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, người con dâu trong 1 gia đình nông dân khá giả trong xã hội PK VN xưa + Sùng Bà: Thuộc vai mụ ácđại diện cho những bà mẹ chồng cay nghiệt tàn nhẫn, khắt khe với con dâu, đại diện cho tầng lớp địa chủ ở nông thôn xưa. DK: Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm (Cảnh chồng đọc sách - vợ khâu vá, quạt cho chồng).

      Nắm được nội dung ý nghĩa &1 số đặc điểm NT trong mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hoạt động của n.vật, Rèn kĩ năng đọc kịch bản, tìm hiểu mâu thuẫn trong kịch (nữ chính - mụ ác) cùng ngôn ngữ hoạt động của 2 nhân vật này. => Thay đổi quan hệ thông gia = hành động vũ phu gúi ngã Mãng Ông rồi bỏ vào nhà. DK: Xung đột cao nhất ở hành động của Sùng Ô đẩy ngã Mãng Ô- TK vội chạy lại đỡ cha -2 cha con ôm nhau khóc - Vì đây là lúc TK bi đẩy đến tột cùng của nỗi đau, nỗi oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, nỗi đau cha đẻ bị cha chồng kinh bỉ, hành hạ.

      Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy trong nói và viết Có ý thức sử dụng hai loại dấu này khi nói và viết có hiểu quả. + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. + Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp + Ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp.

      ( Theo Trường Chinh) - GV cho các nhóm trình bày phần trao đổi của nhóm - Nhận xét bổ xung - GV chốt vấn đề.