Đầu tư tài sản cố định tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Nội dung đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại

  • Đầu tư vào tài sản cố định

    Tài sản cố định bao gồm những tài sản đang sử dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh do chúng đang trong quá trình hoàn thành (máy móc thiết bị đã mua nhưng chưa hoặc đang lắp đặt, nhà xưởng đang xây dựng chưa hoàn thành..) hoặc do chúng chưa hết giá trị sử dụng nhưng không được sử dụng. Ngược lại, không phải mọi tài sản có thời gian sử dụng trên một năm đều được gọi là tài sản cố định, thực tế có những tài sản có tuổi thọ trên một năm nhưng vì giá trị nhỏ nên chúng không được coi là tài sản cố định mà được xếp vào tài sản lưu động. - Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.Trong ngân hàng thương mại, tài sản cố định hữu hình bao gồm máy móc thiết bị, văn phòng mạng lưới….

    Do tính chất của tài sản cố định hữu hình là có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài nên khi đầu tư loại tài sản này, doanh nghiệp cần nghiên cữu kỹ lưỡng để tránh những rủi ro như nhà xưởng lạc hậu sớm hay không đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…. - Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh như chi phí mua phần mềm kế toán, phát minh, sáng chế, bản quyền…. Đối với một ngân hàng thương mại, đầu tư phát triển mạng lưới là việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch mới nhằm mở rộng thị trường, thu hút thêm khách hàng mới, tăng trưởng quy mô, nâng cao uy tín và thương hiệu của ngân hàng trên thị trường.

    Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam, cho tới nay đa số người tiêu dùng vẫn muốn đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng vì việc giao dịch online vẫn chưa phát triển, tâm lý người tiêu dùng vẫn cảm thấy an toàn hơn khi giao dịch tại quầy. - Thứ nhất, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn tại thời điểm đề nghị: kinh doanh có lãi trong năm trước liền kề năm đề nghị mở sở giao dịch, chi nhánh; tỷ lệ nợ xấu dưới 3% so với tổng dư nợ; đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong hoạt động ngân hàng; phân loại nợ, trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định;. - Thứ hai, có bộ máy quản trị, điều hành hoạt động có hiệu quả: hội đồng quản trị, ban kiểm soát có số lượng thành viên và cơ cấu đảm bảo theo quy định của pháp luật; thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát và người điều hành đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định, không vi phạm nghiêm trọng các quy định có liên quan đến quản trị, kiểm soát, điều hành ngân hàng trong thời gian đương nhiệm.

    - Thứ sáu, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh dự kiến mở đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại Khoản 4 Điều 21 Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại và không kiêm nhiệm chức danh nào khác tại sở giao dịch, chi nhánh ngân hàng thương mại. Kết quả của đầu tư phát triển nguồn nhân lực là ngân hàng thương mại thu được những lợi ích như nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ quản lý và khả năng áp dụng công nghệ mới, tạo ra lợi thế của ngân hàng thương mại trên thị trường. - Tập trung khảo sát, nghiên cứu môi trường kinh tế vĩ mô (hệ thống luật pháp, cơ cấu dân số, môi trường địa lý, văn hóa xã hội…), môi trường kinh tế vi mô (năng lực củ ngân hàng, hệ thống mạng lưới, hệ thống tư vấn và hỗ trợ, nghiên cứu thị trường mục tiêu….

    Thực trạng thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam hiện nay cho thấy, nền kinh tế Việt Nam không thiếu ngân hàng, mà chỉ đang thiếu trầm trọng những sản phẩm ngân hàng đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người dân, nhất là những sản phẩm mà nhờ nó các ngân hàng thương mại có thể “chạy tiếp sức” được với thị trường vốn dài hạn trên thị trường chứng khoán.

    Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong các ngân hàng thương mại

    • Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển trong các ngân hàng thương mại
      • Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của các ngân hàng thương mại

        Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ là hoạt động đầu tư của ngân hàng thương mại nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng hiện tại và đón đầu những nhu cầu tương lai của khách hàng. Khái niệm: Vốn chủ sở hữu là vốn của ngân hàng thương mại được hình thành từ vốn điều lệ, các nguồn vốn tích lũy của ngân hàng và nguồn vốn ngân hàng có thể huy động thêm thông qua hình thức phát hành cổ phiếu. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn quy định vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần sau khi trừ đi 70 tỷ đồng cho bản hiệu (tên ngân hàng thương mại cổ phần), hiệu số còn lại, cứ 20 tỷ đồng vốn điều lệ, ngân hàng thương mại ấy mới được thành lập một chi nhánh.

        Điều quan trọng hơn, từ ngày 1/4/2007, theo cam kết của chính phủ Việt Nam khi vào WTO, các "ngân hàng con" của ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng của Việt Nam, và không bị đối xử phân biệt với các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Khái niệm: Hiệu quả đầu tư phát triển là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả kinh tế xã hội đó trong một thời kỳ nhất dịnh. Hiệu quả đầu tư phát triển bao gồm hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng… Tuy nhiên ở phần này chúng ta chỉ nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trong các ngân hàng thương mại.

        Thị phần của một ngân hàng còn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu, lợi nhuận, mạng lưới của ngân hàng này so với tổng sản lượng, doanh thu và lợi nhuận của cả ngành hay của đối thủ cạnh tranh khác. Vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng đối với ngân hàng thương mại vì ngân hàng thương mại là một chủ thể kinh tế đặc biệt, chịu sự quản lý của các cơ quan chức năng đặc biệt là của ngân hàng nhà nước. Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như chính sách nhà nước, luật, thuế, văn hoá, các yếu tố phát triển kinh tế, trình độ kỷ thuật..vv.

        Ngân hàng không thể tách rời các yếu tố trên, vì thế cách tốt nhất là nhận thức rừ cỏc tỏc động của cỏc yếu tố đú trờn cơ sở điều tra, nghiờn cứu thị trường và cỏc phương pháp khác để có những chính sách đầu tư phát triển phù hợp nhằm thích nghi, tồn tại và phát triển lâu dài. Ngoài ra, sự thay đổi luật pháp còn ảnh hưởng gián tiếp đến các ngân hàng thương mại thông qua việc tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các pháp nhân kinh tế - khách hàng của ngân hàng thưong mại. Hiện nay, mọi doanh nghiệp trong chiến lược marketing của mình đều thực hiện các chương trình tiếp thị, chương trình khuyến mãi, chương trình chăm sóc khách hàng… Điều này cho thấy các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn đến yếu tố khách hàng và coi khách hàng là một nhân tố quan trọng đối với doanh nghiệp.

        Bởi vì khách hàng là người mua sản phẩm, thị trường là do khách hàng quyết định, tôn trọng khách hàng, đối xử với khách hàng một cách tận tình chu đáo đó là phương thức đang được các doanh nhân thực hiện để cạnh tranh trên thị trường.