Phương án khai thác than bằng lò dọc vỉa vận chuyển mức +200 và +160

MỤC LỤC

Phương án khai thác

- Từ lò dọc vỉa vận chuyển mức +200 và mức +160 đào thượng khai thác đầu tiên cách điểm dừng gương là 15m, cách chân thượng khai thác đầu tiên từ 15 đến 20m đào thượng khai thác số 2 song song với thượng khai thác đầu tiên với góc dốc α = 300, thượng này đào với chiều dài 80m chống vì gỗ mộng cằm Sd = 5,7m2, đánh khuôn, đánh bích hạ dầm tạo bậc đi lại, khi đào xong thượng số 2 thì tiến hành đào các lò song song chéo thượng ở số 1 và tiến hành đào thượng ở khai thác số 3 đồng thời. Các lò song song chéo đào trong mỗi thượng đào tuần tự từ trên xuống dưới quay vào phía trong, 2 lò song song chéo liền kế cách nhau 6,0m, tính theo chiều dài thượng vận chuyển, các lò song song chéo liền kề cách nhau 6,0m, tính theo chiều dài thượng vận chuyển, các lò song song chéo đào bám trụ của mỗi lớp, khống chế độ dốc α = 120 ÷ 150, chống bằng gỗ hình chữ nhật Sd = 4,84m2.

Quy trình công nghệ sàng tuyển, chế biến than

Các thiết bị chủ yếu trong khai thác than 1. Thiết bị thi công chủ yếu ở phần lò bằng

Năng suất thiết bi: theo các thông số nêu trên, năng suất thông quá của dây chuyền thiết bị tính được là 8Tấn/h ( vớ hệ số dự phòng năng suất k = 1,25).

Bảng 1.4: Các thiết bị vận tải sàng tuyển chủ yếu của mỏ
Bảng 1.4: Các thiết bị vận tải sàng tuyển chủ yếu của mỏ

Công trường khai thác a. Sản xuất gián tiếp

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN
    • ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
      • HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

        Công nghiệp, tiểu thủ công ghiệp và dịch vụ kém phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống thuỷ lợi đã xây dựng lâu năm mà chủ yếu là hồ đập nhỏ nằm rải rác ở các thôn xóm.Hàng năm trên địa bàn chưa có dịch lớn xảy ra đối với người và gia xúc, gia cầm, nhưng giá cả thị trường tăng mạnh, tình hình hạn hán kéo dài, sâu bệnh hại cây trồng diễn ra phức tạp gây tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế-xã hội của xã. Từ năm 1998 trơ lai đây, một số người dân địa phương trong vùng đã tiến hành khai thác trái phép than trong khu vực, đưa vào các hào, hố công trình địa chất trước đây, họ tiến hành mở các vỉa khai thác bằng hầm lò với quy mô nhỏ làm thất thoát lượng tài nguyên khoáng sản trong khu vực mỏ.

        Bảng 2.1: Kết quả phân tích môi trường không khí
        Bảng 2.1: Kết quả phân tích môi trường không khí

        Nước Ngầm

        Nguồn gây tác động môi trường

          Một phần bụi lơ lửng phát sinh ra trong các khâu công tác của mỏ sẽ theo gió thải của mỏ đi ra ngoài qua các giếng đặt trạm quạt. Nguồn phát sinh đất đá thải: phát sinh ra do đào lò, san gạt mặt bằng, đường giao thông và đất đá loại ra từ sàng tuyển tại khu sàng tuyển là khoảng 100.000m3. Vì các mặt bằng sân công nghiệp, mặt bằng khu đặt sàng tuyển đều có những mặt giáp với s−ờn núi cho nên không tránh khỏi khả năng bị xói mòn và tr−ợt lở nhất.

          Do khai thác than ở mỏ Đụng Nam chũ bằng ph−ơng pháp hầm lò, công nghệ điều khiển đá vách bằng phá hoả toàn phần, vì vậy ở giai đoạn khai thác từ mức +160 lên lộ vỉa sẽ có ảnh hưởng nhất định đến khả năng sụt lún mặt đất. Do suối Nỳi Chũm chảy qua khu mặt bằng sân công nghiệp mức +160 và mặt bằng khu sàng tuyển và khu tập thể công nhân cho nên lòng suối sẽ không tránh khỏi hiện t−ợng bồi lắng bởi chất thải rắn là đất đá và than do m−a gió kéo xuốngà. Trong quá trình xây dựng của dự án, những rủi ro về sự cố môi tr−ờng do dự án gây ra có thể là: bục n−ớc gây ngập các đ−ờng lò chính và phụ khi thi công hoặc sập lở.

          Đối t−ợng qui mô bị tác động của dự án

            Tác động của dự án chỉ đơn thuần là thu hẹp dòng chảy và bồi lắng dòng suối suốt trong 6 năm thực hiện của dự án, song mức độ tác động không lớn vì sự bồi lằng lòng suối chỉ do sự trôi lấp chất thải rắn. Ô nhiễm cùng với sự tồn tại các chất rắn lơ lửng trong nước làm giảm mức độ truyền ánh sáng của nước, ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của thực vật thuỷ sinh và giảm khả năng bắt mồi của các loài động vật trong nước. Ô nhiễm không khí, tiếng ồn bởi các hoạt động sản xuất, khai thác than làm cho các loài động vật trong khu vực vốn đã nghèo nàn lại bị thu hẹp môi trường sống, khiến chúng phải di cư đi nơi khác hoặc phai thay đổi môi trường sống ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và tồn tại của giống loài.

            Sự xáo trộn môi trường sống do các chất thải rắn, các chất khí độc hại làm đất biến đổi tính chất, hàm lượng dinh dưỡng khiến cho sự sinh trưởng của thực vật bị hạn chế, các vi sinh vật trong đất phát triển chậm khiến khả năng tái tạo dinh dưỡng của đất này ngày một suy giảm. Các khu vực dự kiến triển khai dự án không nằm trong vùng sinh thái nhạy cảm, không có các loài động vật quí hiếm mà chủ yếu là đất rừng nghèo và rừng tạp thảm thực vật chủ yếu là tre nứa, cây dây leo, cây gỗ nho thưa tớt. Đối với con ng−ời, kinh tế, văn hoá - xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn Dự án có tác dụng tạo việc làm cho 108 ng−ời, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của huyên Lục Ngạn nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung.

              BÃI ĐẤT SAU KHAI THÁC

              Có lực lượng chuyên trách và phương tiện phù hợp để có thể chủ động đối phó và giải quyết hậu quả một cách nhanh chóng khi sự cố xảy ra. Tháo dỡ các công trình không cần thiết như: đường goong, băng tải, Hầm lò Tiến hành san lấp bề mặt sân công nghiệp và các hố, rãnh, tạo mặt bằng và độ dốc ổn định tránh xói mòn rửa trôi do mưa phục vụ cho công tác trồng cây. Sau khi kết thúc khai thác các đường lò được lấp bằng phá hoả và bịt kín các cửa lò bằng bê tông.

              Tiến hành phục hồi đất đai và phủ xanh các diện tích chiếm đất như: Các mặt bằng cửa lò, mặt bằng sân công nghiệp mỏ, bãi thải đất đá. Các cây được chọn để trồng là: Keo lá chàm, keo đậu, thông là bạch đàn, và một số cây khác thích nghi đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu có khả năng cải tạo đất tốt đồng thời cho hiệu quả về kinh tế. Hố trồng cây đào xong dùng đất mầu đổ đầy vào các hố để sử dụng trồng cây.

              ĐỔ ĐẤT

              • CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                - Sau khi khai thác, chủ đầu tư có trách nhiệm thu dọn, khôi phục lại cảnh quan môi trường khu vực khai thác, thực hiện ký quĩ phục hồi môi trường theo Thông tư liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 của liên Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Chủ dự án cam kết đảm bảo kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường cũng như thực hiện tất cả các biện pháp, qui định chung của Nhà nước về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình thực hiện và triển khai dự án như đóng phí nước thải, phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản và quan trắc, giám sát môi trường. Kết quả của quá trình giám sát chất lượng môi trường một cách có hệ thống có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với việc phát hiện những thay đổi về môi trường để kịp thời tìm cách xử lý, bảo vệ mà còn góp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đoán tác động môi trường như đã đề cập trong chương III của báo cáo này.

                Công tác này bao gồm: lấy mẫu, đo đạc phân tích chất lượng môi trường nước, đất, không khí, tiếng ồn, tham vấn ý kiến công đồng; khảo sát tình hình kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng… Việc lấy mẫu, phân tích không khí, đất, nước được thực hiện theo các qui định của Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng. Đây là phương pháp tổng hợp các số liệu thu thập được, kết quả phân tích hiện trạng môi trường từ đó đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của quá trình thực hiện dự án đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường. Dự án đảm bảo kinh phí vận hành các công trình xử lý môi trường cũng như thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung của Nhà nước về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình thực hiện dự án như: phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, kinh phí phục hồi môi trường và quan trắc giám sát môi trường 2.

                Bảng 7.1: Khái toán kinh phí xây dựng hệ thống xử lý môi trường
                Bảng 7.1: Khái toán kinh phí xây dựng hệ thống xử lý môi trường