Hoàn thiện kế toán chi phí và định giá sản phẩm trong Công ty Cổ phần Cầu 12

MỤC LỤC

Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Dựa vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, các nhà quản trị thấy được tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp mình (vốn, vật tư, lao động,…), từ đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời. Vì thế, giá thành được xác định chính xác là điều kiện để xác định một mức giá bán hợp lý, vừa đảm bảo doanh nghiệp có lãi, vừa đảm bảo sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tăng cường công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý giá thành nói riêng.

- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong từng công trình, từng thời kỳ nhất định…, nhằm cung cấp một cách kịp thời, chính xác các thông tin về chi phí giá thành cho các nhà quản lý.

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

    - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo các đơn vị hoặc đơn vị thi công: chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thi công như tổ, đội sản xuất… Trong từng đơn vị thi công, chi phí sản xuất lại được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như công trình, hạng mục công trình…. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu… tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm xõy lắp và cú thể xỏc định rừ ràng cho từng cụng trỡnh. Bên Nợ: Các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình, không bao gồm các khoản trích theo tiền lương như KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp.

    Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí thường xuyên (lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ máy thi công, chi phí khấu hao TSCĐ,…); Chi phí tạm thời (chi phí sửa chữa lớn máy thi công, chi phí công trình tạm thời cho máy thi công,…).

    Sơ đồ 1.2:  Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong doanh
    Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong doanh

    TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

    Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang

    Khi đó, giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó. + Phương thức thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán): Việc thanh toán giữa chủ đầu tư và bên nhận thầu được chia thành nhiều đợt căn cứ vào các điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã được quy định trong hợp đồng. Phương thức thanh toán này thường áp dụng với các công trình có quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài.

    Theo phương thức này, giá trị sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã được quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.

    Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

    Vì vậy, trong từng thời kỳ báo cáo, ngoài việc tính giá thành các hạng mục công trình đã hoàn thành phải tính giá thành khối lượng công tác xây lắp hoàn thành và bàn giao trong kỳ. + Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn): Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau. + Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các doanh nghiệp thỏa thuận với chủ đầu tư thi công nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng công việc.

    Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí tập hợp được cho đơn hàng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành. Theo phương pháp này, căn cứ để tính giá thành là tổng chi phí và hệ số quy đổi của từng sản phẩm trong nhóm.

    XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 12

    THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

      Để minh họa cho quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, em xin trích dẫn tư liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình cầu Rạch Miễu trong quý 4/2007. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính như cát, đá, sỏi, xi măng, sắt, thép..; Chi phí vật liệu phụ như vữa phụ gia, nhựa đường, que hàn..; Chi phí vật tư kết cấu như vành tôn nối cốt thép, neo cầu, khe co giãn,. Ở Công ty cổ phần Cầu 12, do đặc thù quản lý có sự giao khoán tới các đội, công trường nên Công ty chỉ cung cấp một số vật tư chính và vật tư đặc chủng, còn lại các vật tư nhỏ lẻ thì các công trường được phép tự mua trong kinh phí đã được giao khoán.

      Khi đầu tư mua sắm nguyên vật liệu, Công ty thực hiện quản lý chặt chẽ về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá cả và chi phí mua, thực hiện mua sắm theo đúng tiến độ thi công, phù hợp với kế hoạch sản xuất. + Hàng tháng, căn cứ vào bản giao khoán và kế hoạch sản xuất, khi có nhu cầu, Công ty sẽ xuất một số vật tư đặc chủng đã hợp đồng trong bản giao khoán như ống dẫn neo, nêm neo, nêm kích,… để công trường tiến hành thi công xây dựng. Công ty có các Chi nhánh ở các khu vực như Chi nhánh miền Trung, Chi nhánh miền Nam, Chi nhánh miền Tây, nên khi cần xuất một số vật tư đặc chủng, các chi nhánh khu vực có thể cung cấp vật tư cho các công trình dưới sự ủy quyền của Công ty.

      + Phần lớn nguyên vật liệu mà các đội được phép mua trực tiếp tại công trường thường không tiến hành nhập kho mà được chuyển thẳng đến công trường để phục vụ quá trình thi công công trình như cát, đá, sỏi. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng các chứng từ sau: Giấy đề nghị tạm ứng, Hoá đơn mua hàng, hoá đơn vận chuyển, biên nhận trong trường hợp mua hàng của người dân trực tiếp sản xuất, biên bản giao nhận hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho và các giấy tờ có liên quan khác. + Đối với những vật tư Công ty cấp cho các công trường, định kỳ hàng tháng, nhân viên phòng Vật tư kết hợp cùng với kế toán vật tư đối chiếu, giao nhận các tài liệu liên quan đến nhập, xuất vật tư như Hoá đơn, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản giao nhận vật tư giữa nhân viên vật tư Công ty và công trường và các tài liệu khác.

      Sau khi đã kiểm tra đầy đủ tính hợp lý của chứng từ, kế toán vật tư nhận và nhập vào máy để máy tính xử lý đưa ra các bảng biểu, sổ chi tiết và bảng đơn giá các loại vật tư xuất kho trong quý và hạch toán giá trị vật tư đã xuất cho đội công trình. Kế toán công trường căn cứ vào tài liệu này để đối chiếu số lượng các loại vật tư Công ty xuất cho công trường trong quý và nhập giá trị vào Bảng kê nhập - xuất - tồn vật tư của công trường trong quý đó (Bảng 2.8).

      PHIẾU NHẬP KHO

      Cụng ty sử dụng Sổ chi tiết TK 621 để theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp. + Đối với các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ tập hợp được riêng cho từng công trình: Khi xuất nguyên vật liệu cho các công trường, kế toán vật tư của Công ty hạch toán trên TK 13611 - Phải thu nội bộ ngắn hạn dựa trên Hóa đơn mua nguyên vật liệu do bên bán cung cấp, biên bản giao nhận nguyên vật liệu, phiếu xuất kho trong trường hợp xuất từ kho ra công trường… (Bảng 2.10). Đến cuối quý, các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ tập hợp được riêng cho từng công trình sẽ được kết chuyển sang TK 621 chi tiết cho từng công trình.

      + Đối với các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được Công ty phân bổ cho các công trình: Một số nguyên vật liệu được xuất chung cho các công trình như xuất để thí nghiệm… không tập hợp được riêng cho từng công trình. Vào cuối mỗi quý, sau khi đã kết chuyển tất cả các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ tập hợp được riêng cho từng công trình sang TK 621 chi tiết cho từng công trình, kế toán sẽ thực hiện phân bổ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn lại cho các công trình theo giá trị sản lượng thực hiện của các công trình trong quý đó (Bảng 2.9). Chỉ tiêu phân bổ: Theo giá trị sản lượng các công trình thực hiện quý 4 năm 2007.

      Bảng 2.7: Bảng kê phiếu xuất công trường cầu Rạch Miễu quý 4/2007.
      Bảng 2.7: Bảng kê phiếu xuất công trường cầu Rạch Miễu quý 4/2007.