MỤC LỤC
Bao giờ trong quá trình hoạch định cũng phải xác định đ−ợc chức năng của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính thống nhất cũng như tình trạng lệch hướng. Mục đích của nghiên cứu và dự báo là: phân tích môi trường kinh doanh nhằm xác định những cơ hội (opportunities) và những mối đe doạ (threats) từ môi tr−ờng bên ngoài. Mục đích của phân tích nội bộ doanh nghiệp là xác định những điểm mạnh (strengths) và điểm yếu (weaknesses) của doanh nghiệp.
Điểm mạnh là những điểm doanh nghiệp làm tốt hơn doanh nghiệp khác, là những lợi thế v−ợt trội so với đối thủ cạnh tranh, có thể dựa vào đó để doanh nghiệp.
• Dù chính sách đ−ợc hoạch định một cách kỹ l−ỡng đến đâu, công phu đến đâu đi nữa nh−ng việc tổ chức thực thi không tốt, không hiệu quả thì mục tiêu sẽ khó mà đạt đ−ợc, nếu không có đIều chỉnh kịp thời, sự thất bại của chiến l−ợc là khó tránh khỏi. Mục đích của bước này là nhằm đảm bảo chắc chắn rằng những người chịu trách nhiệm đối với công tác thực thi phảI nắm bắt chính xác nội dung chiến l−ợc, lý do tại sao lại theo đuổi và mục tiêu. Doanh nghiệp có các bộ phận đ−ợc phân chia theo chức năng, các bộ phận này chuyên trách về sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển, tài chính, v.v chuyên môn hoá cao, nh−ng doanh nghiệp sẽ phải chú trọng đến công tác phối hợp giữa các phòng ban để tăng hiệu quả hoạt động.
Theo mô hình này doanh nghiệp sẽ tổ chức một bộ phận chuyên trách riêng để tiến hành triển khai chiến l−ợc nh−ng đồng thời họ vẫn phảI thực hiện các công việc ở các phòng ban. Giai đoạn này chiến l−ợc kinh doanh sẽ đ−ợc thông báo chính thức thực hiện trong toàn doanh nghiệp, các ch−ơng trình, chính sách hỗ trợ chiến l−ợc cũng đ−ợc thực hiện. Các bộ phận trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau vì vậy hiệu quả hoạt động sẽ không cao nếu doanh nghiệp không quan tâm đến việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chuyên trách khác nhau.
Vì vậy trong quá trình tuyển dụng doanh nghiệp phảI chú ý xem xét đến khả năng hoà nhập của nhân viên tương lai (cả về khả năng hoà nhập với công việc mới và cả về khả năng hoà nhập với đồng nghiệp). Thông th−ờng doanh nghiệp sẽ có một bộ phận hoặc một nhóm chuyên làm công tác giám sát, tiến hành giám sát mọi hoạt động ở tất cả các bộ phận nhằm đảm bảo sự hoạt động theo đúng quy trình, giảm thiểu sự lãng phí về nguồn lực, và cũng có thể chống lại sự phá hoại về các đối thủ cạnh tranh v.v. Bộ phận giám sát liên tục báo cáo các kết quả thu đ−ợc, mức độ hoàn thành, những khó khăn nảy sinh cho nhà quản lý, hỗ trợ cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn kịp thời.
Đặc biệt hiện nay các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả về mặt thời gian, thời gian không thể quy đổi ra giá trị nh−ng ai cũng biết rằng tiết kiệm thời gian là rất cần thiết. Từ bộ phận kiểm tra giám sát và hệ thống thông tin của doanh nghiệp, nhà quản lý biết đ−ợc những sai lệch, những khó khăn phát sinh cũng nh− những cơ hội đến ngoài dự kiến.
Sự ưu đãi về thiên nhiên làm cho Việt Nam có được nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhân lực rẻ nên VN cũng có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp nhẹ h−ớng xuất khẩu nh− giày da, quần áo v.v. ĐIều này cho thấy một b−ớc nhảy vọt về tỷ trọng trong tổng số các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương của khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước từ 35% năm 1998 tăng lên 58% năm 1999. Cơ chế này đã tạo ra sức ỳ trong các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo những chỉ thị, những kế hoạch từ cấp trên chứ không phảI từ nhu cầu của thị trường.
Hoạt động trong những điều kiện nh− vậy, doanh nghiệp không cần phải lo đối phó với đối thủ cạnh tranh, không cần biết khách hàng −a chuộng gì, suy nghĩ gì, suy nghĩ thế nào về sản phẩm của mình. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tr−ớc xu thế toàn cầu hoá, phát triển và hội nhập thì chiến l−ợc kinh doanh và quản lý chiến l−ợc kinh doanh đã trở thành đòi hỏi bức thiết từ chính bản thân doanh nghiệp. Nh− vậy không thể duy trì quản lý doanh nghiệp theo ph−ơng pháp truyền thống, các ph−ơng pháp quá nặng về kinh nghiệm mà phải tăng c−ờng sử dụng các ph−ơng pháp quản lý hiện đại, quản lý dựa trên khoa học.
Do sự khan hiếm về vốn các doanh nghiệp đã −u tiờn cho cỏc lĩnh vực khỏc, những lĩnh vực mà hoạt động đầu t− thờm này cho thấy rừ hiệu quả, cũn chiến l−ợc đem lại kết quả về lâu dài và khó nhận thấy. Qua cuộc phỏng vấn 95 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy chớnh những quy định khụng rừ ràng về quyền sở hữu, những quy định hạn chế của nhà nước trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liêu đã. Về xuất khẩu hiện giờ cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đều xuất khẩu trực tiếp nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặp nhiều vấn đề với hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu, nhất là vấn đề thời gian quá dài làm giảm khả năng nắm giữ cơ hội trên thị trường quốc tế.
Yếu tố quan trọng cho sự tăng trưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp t− nhân, là khả năng tiếp cận, sở hữu và dễ dàng sử dụng đất đai, cũng nh− sử dụng đất đai làm tài sản thế chấp. Thứ nhất, các doanh nghiệp của VN bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân được phép đóng góp quyền sử dụng đất dưới dạng vốn cổ phần trong các doanh nghiệp liên doanh khi họ đã trả toàn bộ chi phí sử dụng đất của mình.
Một số giải pháp để doanh nghiệp có thể "thoát kiếp" gia công, thoát khỏi sự lệ thuộc vào trung gian, xuất khẩu trực tiếp đến thị trường cuối cùng. Nhằm tăng cường công cụ quản lý hiện đại cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hoạt động trong thời đại mới-thời đại thương mại đIện tử, kinh tế tri thức-phải triển khai với tốc độ cao. Đặc biệt là tạo ra môi trường công bằng trong hoạt động tín dụng, không còn đối xử phân biệt giữa các đối tượng vay vốn khác nhau, đồng thời từng bước hạ lãi suất, tăng khả năng đầu tư, tái đầu tư, mở rộng quy mô của các doanh nghiệp.
Đối với những thông tin quốc tế thì chính phủ thực hiện sẽ có chi phí nhỏ hơn so với các doanh nghiệp tự thực hiện do có mối quan hệ rộng rãi sẵn có với nhiều n−ớc trên thế giới. Giống nh− tr−ờng hợp của công ty Navifico chuyên sản xuất tấm lợp fibro-ximăng, lợi nhuận của công ty đạt 1,63 tỷ đồng năm 2000, nh−ng đến tháng 8/2001 chính phủ ra quyết định yêu cầu doanh nghiệp này ngừng hoạt động vì amiăng (một loại nguyên liệu chính) là chất độc hại cho môi trường và con người. Ngay lúc đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, doanh thu sụt giảm do gặp nhiều vấn đề trong các mối quan hệ làm ăn, trong khi hợp đồng quy định thời hạn hoạt động của doanh nghiệp là 50 năm.
Nh− vậy mấu chốt của vấn đề là việc cấp phép kinh doanh phải có sự tính toán phân tích kỹ lưỡng đừng để những trường hợp đã được cấp giấy phép kinh doanh lại bị đình chỉ hoạt động như. Qua phần phân tích trên cho thấy chiến l−ợc kinh doanh luôn cần thiết và đóng vai trò quan trọngtrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp thấy đ−ợc những cơ hội, những nguy cơ từ môi tr−ờng kinh doanh cũng nh− nhận ra những điểm mạnh,điểm yếu của doanh nghiệp, nhằm d−a ra các giải pháp tối −u.
Có thể nói không ít nhà quản lý doanh nghiệp khi đ−ợc hỏi về chiến l−ợc kinh doanh họ chỉ nói đ−ợc chung chung, không nắm đ−ợc quy trình công nghệ quản lý chiến l−ợc. Qua nghiờn cứ đề tài này càng thể hiện rừ vai trũ điều tiết của nhà nước là quan trọng và khụng thể thiếu, nhằm vận hành các thành phần kinh tế đi đúng hướng.