Các giải pháp hoàn thiện quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Văn phòng phẩm Cửu Long

MỤC LỤC

Hệ thống trả công thống nhất của nhà nớc Bao gồm hai chế độ tiền lơng sau

 Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề(cấp bậc của họ). Mỗi thang lơng có một số bậc lơng và các hệ số lơng phù hợp với các bậc lơng đó.  Mức lơng: Là lợng tiền lơng để trả công cho ngời lao động trong một đơn vị thời gian(giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng.

Thông th- ờng, Nhà nớc chỉ quy định mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu, còn các mức lơng của các bậc khác trong thang lơng đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của các bậc khác tơng ứng.  Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó Phải cố sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trong thực hành. Là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà các tổ chức quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế – xã hội và các doanh nghiệp áp dung để trả lơng cho lao động quản lý.

Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thể hiện thông qua bang lơng chức vụ do nhà nớc quy định.

Hệ thống trả công của các doanh nghiệp

 Trong cơ cấu của tiền lơng nên có phần cứng(ổn định) và phần mềm (linh. động) để có thể dễ dàng điều chỉnh khi cố sự thay đổi của các yếu tố liên quan đến trả công lao động.  Cỏch tớnh đơn giản dễ hiểu, rừ ràng để mọi ngời đề hiểu và kiểm tra đợc tiền lơng của mình. 2.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong doanh nghiệp:. a) Bớc 1: Xem xét mức lơng tối thiểu của nhà nớc ban hành cho từng khu vực kinh tế và từng thời kỳ. Để đảm bảo xây dựng đợc một hệ thống trả công tuân thủ theo pháp luật. b) Bớc 2: Khảo sát mức lơng thịnh hành trên thị trờng. Nhằm mục đích là để đ- a ra quyết định về mức trả công của doanh nghiệp (Bằng, cao hơn hay thấp hơn mức thị trờng. Đó là quá trình thu thập các thông tin chi tiết có liên quan đến: Nhiệm vụ, nghĩa vụ và các điều kiện làm việc đối với tất cả các công việc cần đánh giá.

Đó là việc hệ thống hoá các thông tin thu thập đợc thành một văn bản viết thật chi tiết về: Nhiệm vụ, nghĩa vụ và các điều kiện làm việc.  Giai đoạn 3: Viết các bản xác định yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện(Bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn).Bao gồm các yêu cầu rất chi tiết về số năm và loại kinh nghiệm làm việc, loại và trình độ giáo dục cần có, các chứng chỉ, đào tạo nghề ….  Giai đoạn 4: Đánh giá giá trị của công việc. Công việc này đợc thực hiện bởi một hội đồng đánh giá và sử dụng một phơng pháp đánh giá công việc đợc lựa chọn từ trớc. Hiện nay có bốn phơng pháp đánh giá. việc;phơng pháp so sánh các yếu tố của công việc; phơng pháp cho điểm. Trong đó, phơng pháp cho điểm đang đợccác doanh nghiệp sử dụng phổ biến. Phơng pháp cho điểm: Là phơng pháp mà phân phối cho mỗi công việc một tổng số điểm dựa trên phân tích đặc trng của từng công việc. Cách thực hiện phơng pháp cho điểm này đợc tiến hành với 5 bớc sau:. • Xác định các yếu tố ảnh hởng đến thù lao, thông thờng bao gồm các yếu tố:. Trách nhiệm; các yêu cầu về thể lực, trí lực, sự nguy hiểm; các kỹ năng ; các điều kiện làm việc;các trách nhiệm giám sát. • Xây dựng bảng điểm theo các yếu tố ứng với từng cấp độ. • Cho điểm các công việc theo từng yếu tố. • Tổng hợp điểm cho từng công việc.  Giai đoạn 5: Sắp xếp các công việc thành một hệ thống thứ bậc các công việc. Để đơn giản tối đa cơ cấu tiền lơng, các công việc đợc nhóm lại thành các ngạch lơng, các công việc trong cùng một ngạch sẽ đợc trả chung một mức lơng. e) Bớc 5: Xác định tiền lơng cho từng ngạch. Mức tiền lơng cho từng ngạch có thể đợc xác định thông qua việc xác định các công việc then chốt và xây dựng đờng tiền công. f) Bớc 6: Mở rộng mỗi ngạch thành nhiều bậc lơng. Mỗi ngạch lơng thờng có một số bậc lơng đợc ấn định trên cơ sở thâm niên phục vụ, trình độ và mức độ thực hiện công việc của ngời lao động.

Nội dung cơ bản của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp

Khái niệm về quản lý và thực chất của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong doanh nghiệp

Còn về mục đích trực tiếp của công tác quản lý tiền lơng, tièn thởng trong doanh ngiệp là nhằm là đảm bảo chính xác việc duy trì sức lao động, nâng cao chất lợng, kích thích tính tích cực của ngời lao động trong quá trình lao động và xử lý tốt mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong nội bộ doanh nghiệp. Với mục đích này thì quản lý tiền lơng, tiền thởng là một nộ dung quan trọng của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.

Những nội dung cơ bản của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp

 Nguyên tắc xây đơn giá tiền lơng: Các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhà nớc đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lơng. Khi thay đổi về định mức lao động và các thông số tiền lơng thì phải thay đổi đơn gía tiền lơng. • Giám đốc các doanh nghiệp phải có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng ký định mức lao động và đơn giá tiền lơng theo quy định và báo cáo lên họi đồng quản trị(nếu có) hoặc cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giá tiền lơng. • Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng từ quý IV năm báo cáo để gửi cơ quan quản lý nhà nớc về lao động – tiêng lơng thẩm. định và giao đơn giá tiền lơng chậm nhất vào quý I năm kế hoạch. • Nhà nớc quản lý tiền lơng, thu nhậpcủa các doanh nghiệp thông qua quản lý quản lý định mức lao động và đơn giá tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp để xác định lợi tức chịu thuế. a) Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng.

 Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng: Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất. • Ldb: Là số lao đông định biên, đợc xác định trên cơ sở định mức lao động tổng hợp sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi theo phơng pháp định mức lao động định biên. - Ph ơng pháp tính : Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp không thể xây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm.

Lyc: Là định biên lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh đợc tính hợp lý cho từng bộ phận, tổ đội, phân xởng tơng ứng trong doanh nghiệp, trên cơ sở nhu cầu khối lợng công việc. Lpv: Là định biên lao động phụ trợ và phục vụ, tính theo khối lợng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất kịnh doanh và tính theo quy trình công nghệ, trên cơ sở.