Ảnh hưởng của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây trồng ở Bắc Ninh

MỤC LỤC

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

- Chống bệnh héo vàng, héo xanh, bệnh mốc s−ơng, bệnh virus, bệnh thối cổ rễ tương đối khá. - Chống chịu sâu bệnh: mốc sương trung bình, bệnh virus Y tương đối khá, dễ bị nhiễm bệnh héo xanh. - Thí nghiệm 1: So sánh ảnh hưởng của biện pháp bảo quản củ giống đến tỷ lệ hao hụt, thời gian mọc mầm và sinh trưởng của mầm từ tháng 3 đến.

- Thí nghiệm 2: Tại trại giống Lạc Vệ (Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh) xx Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong vùng trồng khoai tây ở địa phương. Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của biện pháp bảo quản củ giống đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất khoai tây. Thí nghiệm 1: So sánh ảnh h−ởng của biện pháp bảo quản củ giống đến tỷ lệ hao hụt, thời gian mọc mầm và sinh trưởng của mầm.

Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của biện pháp bảo quản đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất. * Quy trình kỹ thuật thí nghiệm đồng ruộng theo qui trình in trong cuốn Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây th−ơng phẩm. Theo dừi từ sau khi đ−a củ giống vào bảo quản 2 thỏng đến khi trồng, theo dõi 14 ngày 1 lần.

Các chỉ tiêu phát triển: theo dõi 14 ngày 1 lần từ khi bắt đầu có tia củ (khoảng 35 ngày sau trồng đến thu hoạch): Ngày ra tia củ, ngày ra củ, ngày thu hoạch. Chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại chính: Kết hợp các lần theo dõi sinh tr−ởng và khi trên ruộng xuất hiện sâu bệnh. - Bệnh héo xanh vi khuẩn (số khóm bị bệnh/tổng khóm theo dõi) - Bệnh mốc s−ơng (số khóm bị bệnh/tổng khóm theo dõi).

Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng theo Tiêu chuẩn ngành (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003).

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Qua bảng 4.1 cho thấy: Củ giống của cùng một giống khoai tây tuy đều có cùng thời gian thu hoạch và thời gian đ−a vào bảo quản, nh−ng trong điều kiện bảo quản khác nhau thì thời gian ngủ nghỉ, thời gian phát sinh và mọc mầm cũng hoàn toàn khác nhau. Củ giống đ−ợc bảo quản lạnh vừa có thời gian ngủ nghỉ sâu để phân giải chất ức chế sự nảy mầm, vừa có thời gian ngủ nghỉ bắt buộc do bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp nên luôn có thời gian ngủ nghỉ dài, thời gian phát sinh và mọc mầm muộn hơn hẳn củ giống đ−ợc bảo quản thông th−ờng. Bảo quản lạnh ức chế sự nảy mầm, kéo dài thời gian ngủ nghỉ của củ giống, làm cho củ giống chậm mọc mầm và phân nhánh, số l−ợng mầm/củ ít và ch−a phân nhánh cấp 1, kích th−ớc và khối l−ợng mầm của củ nhỏ hơn hẳn củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ ở mọi thời điểm.

Qua hình về động thái tăng trưởng số mầm/củ cho thấy: Củ giống được bảo quản lạnh khi đem trồng vào vụ đông đang ở pha trưởng thành, luôn trẻ hóa về sinh lý, tạo điều kiện cho cây khoai tây sau này sinh tr−ởng, phát triển mạnh và cho năng suất cao. Nh− vậy, việc sử dụng biện pháp bảo quản lạnh củ giống khoai tây vừa hạn chế đ−ợc sự già hóa diễn ra bên trong củ giống, vừa nâng cao chất l−ợng củ giống; đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất sự hao hụt về số l−ợng cũng nh− khối l−ợng củ giống, làm tăng tỷ lệ củ thành giống rõ rệt so với bảo quản thông th−ờng. Khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ có tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh (do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum) và bệnh virus đều cao hơn, do đó cũng có tỷ lệ cây chết cao hơn hẳn khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh.

Cùng một giống, trong cùng một điều kiện trồng trọt nh− nhau, nếu khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản trong 2 điều kiện khác nhau mà có các yếu tố cấu thành năng suất khác nhau thì sự sai khác đó chính là do tuổi sinh lý của củ giống, hay chất lượng củ giống quy định. Khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh luôn có tỷ lệ mọc mầm cao hơn, thời gian mọc mầm muộn hơn, thời gian hình thành tia củ và củ muộn hơn, tổng thời gian sinh tr−ởng dài hơn khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh thể hiện những đặc tính của cây trồng từ củ giống trẻ sinh lý nh− số thân trên khóm ít, thân lá phát triển mạnh mẽ nên đường kính thân luôn to mập, cây cao hơn, số lá và tốc độ ra lá lớn hơn, chỉ số diện tích lá cao hơn khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ.

Khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh luôn có số củ ít hơn, nh−ng có khối l−ợng củ trung bình lớn hơn, số khóm cho thu hoạch cao hơn nờn năng suất lý thuyết và năng suất thực thu đều cao hơn rừ rệt so với khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. So với khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ, tỷ lệ củ th−ơng phẩm (có kích th−ớc lớn) của khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh luôn đạt cao hơn. Phân tích hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ giống. đến sản xuất khoai tây. Những kết quả nghiên cứu trên đx chứng minh biện pháp bảo quản lạnh củ giống đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao năng suất, chất l−ợng khoai tây. Tuy vậy, trong quá trình phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện nay, chúng ta không chỉ quan tâm đến số l−ợng sản phẩm mà cũn phải quan tõm đến giỏ trị thu nhập của sản xuất. Để hiểu rừ vấn. đề này, chúng tôi tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ giống đến sản xuất khoai tây. Kết quả đ−ợc trình bày thành 2 phần:. Hiệu quả kinh tế của bảo quản và hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây. Hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ giống khoai tây Hiệu quả kinh tế của quá trình bảo quản củ giống khoai tây đ−ợc đánh giá chủ yếu dựa vào chỉ tiêu tỷ lệ củ thành giống sau bảo quản và lợi nhuận thu đ−ợc của quá trình bảo quản. với 2 giống còn lại. Kết quả trên cho thấy, biện pháp bảo quản lạnh đx có tác dụng làm tăng tỷ lệ củ thành giống rõ rệt so với biện pháp bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ. Hiệu quả kinh tế của biện pháp bảo quản lạnh củ giống khoai tây Tính cho 1 kg củ giống. Bảo quản bằng kho lạnh Bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ Hình thức BQ. Chỉ tiêu Diamant Solara VT2 Diamant Solara VT2 1. Tỷ lệ củ thành giống. Tỷ lệ củ giống sau. Giá mua củ giống. Chi phí bảo quản. đồng/kg) với giống Solara. Các kết quả nghiên cứu của đề tài đx khẳng định biện pháp bảo quản lạnh củ giống cú −u điểm rừ rệt là củ giống khi đem trồng vào vụ đụng luụn trẻ sinh lý, tỷ lệ hao hụt củ giống thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn biện pháp bảo quản d−ới ánh sáng tán xạ.

Khoai tây trồng từ củ giống đ−ợc bảo quản lạnh luôn có tỷ lệ mọc mầm cao hơn, thời gian mọc mầm và hình thành củ muộn hơn, thời gian sinh tr−ởng dài hơn, sức sinh tr−ởng mạnh hơn, số củ ít hơn nh−ng kích th−ớc củ to hơn nên năng suất luôn cao hơn rõ rệt. Về ảnh hưởng của củ giống trẻ sinh lý đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây, các tác giả Madec và Perennec cho rằng: Tuổi sinh lý củ giống có tầm quan trọng nh− tình trạng sạch bệnh của củ giống vì nó ảnh h−ởng tới sức sinh tr−ởng và hình thành năng suất của cây sau này. Các tác giả Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Tr−ờng (2004) [30] có nhận xét: “Củ giống càng già khi trồng bộ thân lá kém sinh tr−ởng, củ hình thành sớm, thời gian sinh tr−ởng ngắn, củ nhỏ và năng suất thấp…, củ giống bảo quản thông th−ờng khi đem trồng năng suất giảm rõ rệt (th−ờng chiếm 20%)”.

Bảng 4.1: Thời gian phát sinh và mọc mầm của các giống khoai tây   trong quá trình bảo quản
Bảng 4.1: Thời gian phát sinh và mọc mầm của các giống khoai tây trong quá trình bảo quản