Giáo án nâng cao: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử

MỤC LỤC

LIấN KẾT CỘNG HểA TRỊ (t1)

NỘI DUNG DẠY HỌC

Vậy khi hình thành phân tử N- N mỗi nguyên tử góp chung bao nhiêu e,biểu diễn liên kết?. HĐ4:Sự hình thành phân tử CO2 (cấu tạo thẳng). Đặt câu hỏi:. • ptử CO2 được hình thành như thế nào?. • Cách biếu diễn liên kết trong phân tử CO2?. • Vậy ptử CO2 phân cực không. HĐ5:Liên kết cho nhận. GT Liên kết cho nhận có trong phân tử SO2. KL này được hình thành như thế nào?. Phân tử HCl được hình thành bằng cách mỗi nguyên tử góp chung một e khi đó H đủ 2e còn Cl thì đủ 8e đúng qt bát tử. Vì Cl có độ âm điện lớn hơn Phân tử CO2 được hình thành bằng cách nguyên tử C góp chung 4e với 2 nguyên tử O mỗi nguyên tử O góp chung 2e khi O, C đủ 8e đúng qt bát tử. Không phân cực do có cấu tạo đối xứng. Phân tử SO2 được hình thành bằng cách nguyên tử C góp chung 2e với 1 nguyên tử O vad đưa cặp e cho O dùng chung khi O, S đủ 8e đúng qt bát tử. b) Sự hình thành phân tử N2. Chú ý: Liên kết giữa 2 nguyên tử bằng 3cặp e dùng chung được biểu thị bằng gạch ba( )≡ được gọi là liên kết ba 2.Sự hình thành phân tử hợp chất a) Sự hình thành phân tử HCl.

Chú ý: Liên kết CHT có cặp e dùng chung bbị lệch về một phía được gọi là liên kết CHT có cực(phân cực). b) Sự hình thành phân tử CO2 (cấu tạo thẳng). Chú ý: Liên kết giữa 2 nguyên tử bằng 2 cặp e dùng chung được biểu thị bằng 2gạch( )= được gọi là liên kết đôi Liên kết giữa O và C phân cực nhưng toàn bộ phân tử CO2 không bị phân cực do có cấu tạo đối xứng Kết luận:. Liên kết CHT là liên kết được hình thành giứa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung. Chú ý: Liên kết thường xảy ra giữa các PK. c) Liên kết cho- nhận. Cặp e cho nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên có chiều về phía ntử nhận 3.T/c của chất có liên kết CHT (SGK).

LIấN KẾT CỘNG HểA TRỊ (t2)

Được hình thành nhờ sự xen phủ giữa hai 2AO 3p chứa e độc thân của S và 2AO 1s của H chứa 1e độc thân.

HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIấN KẾT HểA HỌC

• Tính hiệu độ âm điện từ đó đánh giá về độ lệch của đôi e chung trong các phân tử sau: HCl, NH3. Đôi e chung bị lệch về N Là liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử khác loại có hiệu độ âm điện lớn hơn 0,4 và nhỏ hơn 0,7. Là liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử khác loại có hiệu độ âm điện lớn hơn 0,4 và nhỏ hơn 0,7.

Là liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử khác loại có hiệu độ âm điện lớn hơn 1,7.

SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ

Giải thích cho hs thuyết lai hóa chỉ dùng để giải thích dạng hình học khi đã có các dữ liệu thực nghiệm. Là sự tổ hợp của 1AO S với 1AO p tạo thành 2 AO lai hóa sp nằm trên một đường thẳng, đối xứng nhau. Là sự tổ hợp của 1AO s với 2AO p tạo thành 3 AO lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều.

Nhận xét chung về thuyết lai hóa Có vai trò giải thích khi đã biết dạng hình học và góc liên kết được xác định bằng thực nghiệm.

SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA (t2)

TINH THỂ NGUYÊN TỬ, TINH THỂ PHÂN TỬ

    HĐ3: Một số mạng tinh thể phân tử:. Cho Hs quan sát tranh vẽ mạng tinh thể phân tử I2, H2O. Đặt câu hỏi:. • Nêu thành phần nút mạng và cấu trúc mạng tinh thể phân tử I2, H2O. • Liên kết giữa các phân tử trong mạng tinh thể phân tử thuộc kểu liên kết gì?. HĐ4:Tính chất chung của tinh thể phân tử. Đặt câu hỏi:. • Giải thích nguyên nhân gây nên t/c đó?. Mạng tinh thể iôt Nút mạng: phân tử I2. Cấu trúc : Lập phương tâm diện. Mạng tinh thể nước đá Nút mạng: phân tử H2O Cấu trúc : tứ diện lực tương tác phân tử. Mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi. Phân tử nằm ở nút mạng liên kết với nhau bằng lực tương tác phân tử rất yếu. Tinh thể phân tử. Một số mạng tinh thể phân tử:. a) Mạng tinh thể iôt Nút mạng: phân tử I2. Cấu trúc : Lập phương tâm diện b) Mạng tinh thể nước đá Nút mạng: phân tử H2O Cấu trúc : tứ diện. Các phân tử trong mạng liên kết với nhau bằng lực tương tác phân tử. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử Mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi Nguyên nhân: Phân tử nằm ở nút mạng liên kết với nhau bằng lực tương tác phân tử rất yếu.

      HểA TRỊ VÀ SỐ OXI HểA

      BTVD: Xác định cộng hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất sau: HCl, H2O. Được tính bằng số liên kết CTCT, biết được số cặp e chung Điện hóa trị của H là: 1. Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.

      Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị. Cộng hóa trị = số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo được với nguyên tử khác. • Số oxi hóa nguyên tố = điện tích ion được tạo nên từ nguyên tố đó.

      LUYỆN TẬP CHƯƠNG III

      Đưa ra đáp án và hướng dẫn hs so sánh đặc điểm về thành phần cấu tạo, bản chất liên kết giữa các phần tử ở nút mạng suy ra sự khác nhau về tính chất của mạng tinh thể. • Hướng dẫn: Để đánh giá được kiểu liên kết cần xác định hiệu độ âm điện Nhắc lại các khoảng độ âm điện tương ứng với các kiểu liên kết Gọi hs lên bảng giải BT.

      PHẢN ỨNG OXI HểA–KHỬ

      • Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng, nhận xét?. Số oxi hóa của Na (chất khử) tăng Số oxi hóa của O(chất oxi hóa)giảm Sự khử O là sự làm giảm số oxi hóa của O. Sự làm tăng số oxi hóa của Fe đgl sự oxi hóa nguyên tử Fe.

      Na nhường e, Na là Chất khứ Sự nhường e của Na được gọi là Sự oxi hóa nguyên tử Na. Fe nhường e, Fe là Chất khứ Sự nhường e của Fe được gọi là Sự oxi hóa nguyên tử Fe.

      PHẢN ỨNG OXI HểA–KHỬ(t2)

      HĐ3:Định nghĩa Yêu cầu đọc đ/n SGK:. 4.Định nghĩa: SGK. biến nhất là phương pháp thăng bằng e). Giới thiệu phương pháp lập pt (2)qua 4 bước bằng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh tham gia. • Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.

      Hướng dẫn hs viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử Và tìm hệ số. Yêu cầu đọc đọc SGK tìm những phản ứng oxi hóa khử trong đời sống, trong kĩ thuật Phân tích vai trò của phản ứng oxi hóa khử. Trong đời sống phản ứng oxi hóa khử có trong quá trình hô hấp, trao Trong kĩ thuât phản ứng oxi hóa khử có trong quá trình điện phân, luyện kim, chế tạo hóa chất ….

      B 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phẳn ứng.

      PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HểA HỌC Vễ CƠ

      Pứ (3) là pứoxi hóa –khử vì có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố Pứ (4) không phải là pứ oxi hóa khử vì số oxi hóa không thay đổi. Pư trao đổi. -1 số oxi hóa không thay đổi. Phản ứng 7),(8) không phải là phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa không thay đổi. Phản ứng phân hủy a). (3) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa các ntố. Phản ứng thế a). Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng trao đổi a). (8) không phải là phản ứng oxi hóa khử vì số oxi hóa các nguyên tố không thay đổi.