MỤC LỤC
Mặt khác đa đến nhận thức mới về vấn đề tơng đối quen thuộc, tồn tại lâu dài trong kho tàng văn học Việt Nam cũng nh văn học Trung Hoa.
Chẳng hạn cũng là khái niệm thời gian, không gian nhng trong văn học cổ điển thời gian mang tính tuần hoàn, lặp đi lặp lại theo chu kỳ nhất định, ngợc lại thời gian trong quan niệm tầng lớp thị dân lại khác. Cùng với sự phát triển của các đô thị lớn và sự lớn mạnh của tầng lớp thị dân đã xuất hiện tác phẩm văn nghệ thích ứng với thị hiếu lớp độc giả ấy và phản ánh cuộc sống của họ.
Dờng nh mọi ám ảnh về sự đe doạ thờng xuyên xảy ra (các cuộc chiến tranh, cớp bóc).Theo sự phân tích của nhà nghiên cứu Bêlinxki, tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc: Vận mệnh của con ngời, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân đợc ý thức. Về đề tài: Tiểu thuyết chơng hồi có đề tài tơng đối phong phú, nổi lên là đề tài chiến tranh; tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến (Tam quốc chí diễn nghĩa); đề tài tình yêu, hạnh phúc con ngời-lễ giáo phong kiến (Hồng lâu mộng), đề tài phản phong ca ngợi khát vọng tự do công lý (Thủy hử).
Tác giả Clauđine Salmôn trong công trình chủ biên tập hợp bài viết của nhiều tác giả, đã chỉ ra: ảnh hởng của truyện và tiểu thuyết Trung Quốc đối với Triều Tiên, Nhật Bản; ảnh hởng của truyện và tiểu thuyết Trung Quốc đối với lục địa Đông Bắc á; ảnh hởng của truyện và tiểu thuyết Trung Quốc đối với Đông Nam á.vv. Những điều vừa nói đó để đi đến kết luận: tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí cũng nh Tam quốc chí diễn nghĩa đều là sản phẩm văn học trung đại với cơ sở văn - sử - triết bất phân; chứa đựng t duy nguyên hợp của nhà văn trớc cuộc đời.
Nói cách khác, nội dung tác phẩm văn học là một thể thống nhất giữa khách quan và chủ quan, trong đó có phần nhà văn khái quát, tái hiện đời sống khách quan vừa có phần bắt nguồn từ cảm xúc, huyết mạch, lý tởng của tác giả” [31,249]. Nếu nh Tam quốc chí diễn nghĩa là câu chuyện chủ yếu về ba tập đoàn Ngụy - Thục - Ngô thì ở Hoàng Lê nhất thống chí nhà văn cũng phản ánh câu chuyện về mâu thuẫn giữa vua Lê - chúa Trịnh - chúa Nguyễn, giữa Tây Sơn - Lê Trịnh. Chỉ đến khi nhân dân Từ Châu kéo vào vái lạy mà khóc rằng: Nếu Lu sứ quân không quản lĩnh đất này thì chúng tôi không thể sống yên thân đợc, kết hợp với Quan Vũ, Trơng Phi khuyên hai, ba lần Huyền Đức mới hứa tạm quyền lãnh việc Từ Châu mà thôi.
Sau này khi đã giành đợc chiến công, trớc lời đề nghị của Khổng Minh và các quan: nay hoàng Đế đã băng hà phải tôn Hán Trung Vơng lên ngôi thiên tử mới đợc, thì Lu Bị đã giật mình nói: các khanh tạm hoãn cô vào việc bất trung bất nghĩa chăng?. Qua việc khảo sát hai tác phẩm trên, chủ đề t tởng của Hoàng Lê nhất thống chí và Tam quốc chí diễn nghĩa gặp gỡ nhau ở một số phơng diện: đó là t tởng trung quân, nhất thống thiên hạ, công nghiệp sử xanh đó còn là việc chọn chủ để thờ.
Vai trò của kết cấu: tổ chức các yếu tố hình thức trên thành một chỉnh thể theo phơng thức dùng một chuỗi phơng tiện ngôn từ kế tiếp nhau theo thời gian làm sống dậy thế giới hình tợng ở mọi chiều kích và thiết lập một trật tự nghệ thuật cho nó. Kết cấu có múc đích xây dựng nên một thế giới nghệ thuật để bộc lộ rừ cảm quan của nhà văn về đời sống đồng thời vạch ra con đờng để ngời đọc tiếp cận thế giới nghệ thuật ngôn từ, từ đó giúp độc giả xác lập một cách nhìn đời mới theo sự dẫn dắt của nhà văn. Hơn nữa, ở Tam quốc chí diễn nghĩa phân chia tuyến nhân vật thành ba tập đoàn thì ở Hoàng Lê nhất thống chí cũng thế: vua Lê - chúa Trịnh; vua Lê - chúa Nguyễn; vua Lê chúa Trịnh - nghĩa quân Tây Sơn.
Ngời ông nội của ông ta là Can Thông viên tớng ở nớc Ngô và chắc hẳn vì thế mà trong “Su thần ký” phần lớn các truyền thuyết gắn với địa phơng này và với những ngời cai trị nó, những ngời này trong cuộc nội chiến thời Tam quốc tuy vậy đã đóng một vai trò thứ yếu. Nh vậy, chúng ta thấy rằng nếu nh biên niên sử của Trần Thọ đã cấp cho Tam Quốc chí diễn nghĩa một cái sờn lịch sử khô khan, một vài tài liệu nghệ thuật trình bày ngắn gọn các biến cố và các đối thoại thì những tuyển tập không chính thức của đời Tấn và nhất là. Khái niệm “diễn nghĩa” đợc đặt sau Tam quốc chí diễn nghĩa nói rõ hơn cho ta điều này (diễn nghĩa: nghĩa là diễn giải ý nghĩa để ngời đọc hiểu đợc rừ nguồn gốc, ngọn ngành; dự rằng trỡnh độ ngời đọc nh thế nào nữa thì họ vẫn hiểu nội dung câu chuyện).
Ngoài việc phản ánh mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến; ngợi ca cuộc chiến tranh chính nghĩa thể hiện sức quật khởi của nhân dân, tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí còn có sự khác biệt với Tam quốc chí diễn nghĩa về mặt t tởng chính. Lúc này, Trung Quốc chủ yếu là t tởng Nho - Phật - Đạo (ảnh h- ởng của Nho giáo là nổi bật); còn ở Việt Nam thời điểm mà Hoàng Lê nhất thống chí ra đời chúng ta đã chịu ảnh hởng Nho - Phật - Đạo cùng với với Thiên chúa giáo - tôn giáo mới. Ta đã biết việc sáng tạo Truyện Kiều của Nguyễn Du trong quan hệ với Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân); hay vì sao giữa rất nhiều tác phẩm thuộc tiểu thuyết chơng hồi ông cha ta đã học tập cách miêu tả và phản ánh của Tam quốc chí diễn nghĩa.
Theo mô hình Tam quốc chí diễn nghĩa ta bắt gặp những hình tợng tơng đồng nh: Nguyễn Hữu Chỉnh với Tào Tháo; Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp với Từ Thứ, Bàng Thống, Khổng Minh, nhân vật Đổng Trác với bọn kiêu binh. Xột tiờu đề tỏc phẩm thỡ rừ ràng tỏc giả ủng hộ nhà Lờ, xem nhà Lê có công lao lớn nhng khi hình tợng Nguyễn Bình đợc phản ánh vào tác phẩm thì nó làm cho Hoàng Lê nhất thống chí mở ra quan niệm mới: quan niệm về ngời anh hùng cứu nớc trong bối cảnh đặc biệt của lịch sử nớc nhà lúc đó. Ngoài nhân vật Đặng Thị Huệ nhà văn đã chú trọng mô tả cuộc hôn nhân giữa công chúa Ngọc Hân và Nguyễn Bình (hồi 5) - một cuộc hôn nhân có gì giống giữa Lu Bị với Tôn Muội lại cũng là cuộc hợp nhất đất nớc và bờ cừi.
Nếu nh trong Đại Nam thực lục chỉ là những ghi chép khách quan về việc Nguyễn Huệ hành quân ra Bắc, hoạt động của Nguyễn Nhạc cùng những thắng lợi của họ mà ít nói tới tâm trạng riêng t, dấu đi tâm sự của nhân vật [36,275] thì ngợc lại ở Hoàng Lê nhất thống chí cùng với hệ thống sự kiện tác giả đã dừng lại khá kỹ để miêu tả thái độ, tâm trạng của bậc đế vơng trong lãnh đạo cũng nh ở đời thờng. Mỗi hành động của con ngời đều xả thân cho lý tởng mà họ tôn thờ (trung quân, trung nghĩa đối với chủ; đã làm tớng trong bất cứ tình huống nào cũng xông pha. để lập chiến công. Khi họ qua đời thì tâm linh của họ vẫn không mất hẳn, lảng vảng xung quanh đâu đó). Do chỗ Tam quốc chí diễn nghĩa dung lợng lớn, thời gian đợc phản ánh dài thành thử tác giả chú ý khắc hoạ thế hệ con cái hậu duệ và thờng thì trong đó có kẻ xứng đỏng với cha ụng dũng dừi (Mó Thốc, Mó Siờu con Mó Đằng hoặc Tụn Kiên, Tôn Quyền con Tôn Sách); cũng có kẻ không “bắt chớc” đợc thành quả.
Nguyễn Xuân Hòa (1998), ảnh hởng của tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế. Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Claudine Salmon (biên soạn, 2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc ở châu á, (Trần Hải Yến dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.