MỤC LỤC
Những chi phí đa vào giá thành phải phản ánh đợc giá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh các yếu tố giá trị trong giá thành sản phẩm đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định đ- ợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất làm một, cần dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, vào loại hình sản xuất, vào yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những loại sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính Kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản phẩm sản xuất.
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng pháp này, trớc hế tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và xác định giá trị phụ vụ lẫn nhau giữa chúng sau đó xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành mới. Đồng thòi hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ vi thực tế phát sinh trong kỳ ra làm ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với. Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thành định mức khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm hỏng rồi tập hợp lại…) Việc thay đổi định mức cũng nh kiểm ta việc thi hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành định mức.
Theo phơng án này, Kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến trong các giai đoanh công nghệ.
Với những ý nghĩa nêu trên thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm gi sản xuất để hạ giá thành. Để thực hiện đợc điều đó trớc hết các nhà quản lý của doanh nghiệp phải thấy đợc các nhân tố tác động đén việc giảm giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp. * Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ: Việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất là nhân tố quan trong cho phép các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và thành công trong kinh doanh.
Nhất là trong điền kiện hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã phát triển hết sức mạnh mẽ, các máy móc, thiết bị đợc sử dụng vào sản xuất hết sức hiện đại thay thế cho nhiều hoạt động nặng nhọc và độc hại của con ngời và điều đáng chú ý là ngày nay thế giới đang đi vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ mối với đặc trng cơ bản là sự ra đời của công nghệ mới hầu nh thay đổi cơ bản nhiều điền kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà đó bắt thời cơ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhất là đối với nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vào sản xuất. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại từ đ- ợc tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Nhờ vào việc bố trí các khâu sản xuất hợp lý có thể làm giảm đợc sự lãng phí về nguyên vật liệu giảm thấp tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất. Vai trò của tài chính ngày càng tăng trong sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và tác động của nó tới việc hạ giá thành, tăng lợ nhuận ngày càng mạnh mẽ. Việc đẩy mạnh vòng chu chuyển của vốn có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn khiến cho giảm bớt chi phí về lãi vay tất cả sự tác động trên đều làm giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm.
Muốn có một sản phẩm chất lợng cao và giá thành hợp lý thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc sản xuất, quản lý sản xuất và điều quan trọng là công nghệ sản xuất. Bởi vì lúc đó chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống tiêu thụ sản phẩm là một thứ dầu máy làm chảy trơn cho mọi.
Với bề dầy truyền thống 41 năm tồn tại và phát triển, đã trải qua bao bớc thăng trầm cùng đất nớc dù trong thời bình hay trong thời chiến tranh phá hoại, Công ty pin Hà Nội vừa sản xuất, vừa sơ tán để bảo toàn lực lợng, vừa tham gia trực tiếp chiến.
- Trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất và kinh doanh các mặt hàng của công ty. - Khai thác, tuyển quặng MnO2 phục vụ sản xuất và các ngành sản xuất khác. + Tuân thủ pháp luật về chế độ kế toán, tài chính do nhà nớc ban hành.
+ Bảo đảm an toàn lao động, cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trờng. + Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm phát triển và bảo toàn đồng vốn của nhà nớc giao cho sử dụng. + Chủ động học tập, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động thay đổi công nghệ mới để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.
- Giám đốc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cấp trên về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách công tác tài chính kế toán, tổ chức, hành chính, bảo vệ, kế hoạch, lao động, đời sống. - Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật, sản xuất của Công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, xử lý kỹ thuật trong các khâu của quá trình công nghệ sản xuất, xây dựng cơ bản, công tác an toàn lao động và bảo vệ môi trờng. - Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác chuẩn bị vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giúp giám đốc giải quyết các vấn đề về chiến lợc Marketing.
- Phòng tài vụ: Tham mu cho giám đốc về quản lý và sử dụng hiệu quả đồng vốn, quản lý các hoạt động tài chính của Công ty, phụ trách các khoản thanh toán trong và ngoài công ty. Nhng đến nay công ty đã tinh giảm biên chế, làm gọn bộ máy quản lý, tạo điều kiện cho mỗi cán bộ công nhân viên phải tự vận động và phát huy hơn nữa vai trò và khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Với sự gia tăng ngày càng cao về sản lợng sản xuất hàng năm nên nhu cầu vật t hàng năm của công ty cũng đã tăng theo tỷ lệ tơng ứng nhu cầu sản xuất cũng nh để.
+ Phơng pháp xây dựng định mức vật t của công ty thờng dùng theo phơng pháp thống kê kết hợp với khảo sát và đợc kiểm chứng qua việc giao hạch toán cho các đơn vị phân xởng. Công ty pin Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ năm 1960 trải qua 40 năm xây dựng và phát triển sản xuất cho đến nay ở công ty đang tồn tại nhiều máy móc thiết bị và nhà xởng thuộc các thế hệ khác nhau phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty số lợng dây chuyền sản xuất. Với thực trạng máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến nh hiện nay của công ty, công ty hoàn toàn có đủ năng lực và khả năng sản xuất cung ứng cho thị trờng các loại pin kể trên kể cả về số lợng lẫn chất lợng của sản phẩm pin.
Đi đầu trong việc đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề của các bộ công nghiệp viên..chính vì thế mà chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng. Hiện nay mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã không ngừng đợc mở rộng khắp 3 miền Nam - Trung - Bắc, thị phần pin con thỏ của công ty chiếm khoảng 40% thị phần pin nội địa cả nớc.