MỤC LỤC
Chính sách kinh tế mới với nội dung tổ chức lại nền sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp vừa giảI quyết được yêu cầu khôI phục công nghiệp vừa giảI quyết một phần nguy cơ tan vỡ của khối liên minh công-nông. NgoàI ra việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp cũng đ áp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở kinh tế bước đ ầu của Chủ Nghĩa Xã Hội, ổn định sản xuất giữa các thành phần kinh tế, vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào thực tiễn xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội.
Chính sách kinh tế mới không chỉ đề cập đến vấn đề đổi mới cơ chế ngàng mà còn đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô trong công nghiệp tăng cường phân công hợp tác giưa các ngành rồi qua đó nâng cao trình đ ộ phân công lao đ ộng xã hội. Các thành phần kinh tế đ ược tự do kinh doanh là điều kiện đ ể phát triển công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp, đ ể hai ngành này có thể hỗ trợ cho nhau, góp phần củng cố liên minh công-nông về mặt kinh tế. Nguyên tắc dân chủ hoá trong quản lý kinh tế yêu cầu sự công khai và dân chủ trong việc lựa chọn cán bộ lãnh đạo quản lý, các vấn đề về cảI tiến sản xuất và quản lý phải được giải quyết dựa trên quyết định của đạI diện công đoàn và chính quyền.
Chính sách kinh tế mới đặt ra yêu cầu “ tổ chức rộng rãi có kế hoạch, thường xuyên và công khai việc lựa chọn cán bộ khá nhất cho công cuộc xây dựng kinh tế, những cán bộ hành chính và cán bộ tổ chức trên quy mô chung và chuyên môn, địa phương và toàn quốc ”. Như vậy, việc chuyển đổi cơ chế quản lý sang hạch toán kinh doanh theo nguyên tắc tập trung dân chủ đã góp phần tăng tính năng động, sáng tạo của từng cá nhân, từng cơ sở sản xuất đồng thời tạo đIều kiện sử dụng.
Do tác dụng của chế độ hạch toán kinh tế nên nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng bởi các xí nghiệp tự chủ về tàI chính không đòi hỏi kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Nhà nước tăng cường kiểm kê, kiểm soát việc chi tiêu, hạn chế chi phí sản xuất và chi phí quản lý của các xí nghiệp. Nhà nước chủ trương tổ chức lạI tàI chính quốc gia, đIều tiết giá cả chống lạI lạm phát, chống lạI sự mất giá của đồng Rúp ; thiết lâp chính sách tàI thống nhất dựa trên quan đIểm tập trung tàI chính.
Để khắc phục tình trạng bội chi của ngân sách nhà nước, nhà nước Xô- Viết đã thực hiện cân đối thu chi giảm biên chế cắt giảm chi tiêu không cần thiết cho bộ máy hành chính, bãI bỏ chế độ bao cấp. Ngân hàng nhà nước được thiết lập lạI, tiến hành thay đổi đơn vị tiền tệ, phát hành giấy bạc ngân hàng cho các tổ chức kinh tế công thương nghiệp quốc doanh vay, dần dần rút đồng Rúp Xô Viết ra khỏi lưu thông chống lạm phát.
Xử lý, cung cấp thông tin ; dự báo và định hướng về thị trường trong và ngoàI nước ; tổ chức hướng dẫn các hoạt động thương mại, quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý tiết kiệm ; thanh tra kiểm tra thực hiện chính sách quy hoạch kế hoạch phát triển thương mại ; tổ chức đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường. Nghị quyết đại hộ IX đề ra : Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước xây dựng nền kinh tế độc lập dân chủ, dưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, tăng trưoảng kinh tế đI đôI vớ phát triển văn hoá, từng bước cảI thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ môI trường, đI đôI với phát triển kinh tế –xã hội tăng cường an ninh quốc phòng. Trong mối quan hệ với nông nghiệp, công nghiệp không chỉ dừng lại ở lĩnh vực chế biến mà còn có thể phát triển những ngành công nghiệp phục vụ đầu vào của sản xuất nông nghiệp như công nghiệp cơ khí, sửa chữa chế tạo máy móc nông nghiệp, thuỷ lợi … Về công nghiệp nói riêng, trình độ công nghệ kỹ thuật vẫn còn lạc hậu.
Muốn đưa nền nông nghiệp từ trạng thái năng suất thấp, hiệu quả thấp, sử dung lao động thủ công là chính, sang một hệ thống có năng suất cao, hiệu quả dựa trên những phương pháp công nghệ tiên tiến của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành có hàm lựơng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng nhanh. Các nước này đã từng xuất phát từ xã hội truyền thống, với nền nông nghiệp chiếm tới 75%lao động và trên 30%GDP, sau đó họ đã đào tạo tiền đề công nghiệp hoá dựa trên những đột phá công nghệ trong công nghiệp, trong xây dựng kết cấu hạ tầng và sản xuất các sản phẩm chế tạo hướng về xuất khẩu, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư. Nhà nước ta xác định : trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại phảI xử lý tốt mối quan hệ kinh tế và chính trị, đưa hoạt động kinh tế đối ngoại phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy ý chí tự lực tự cường thông qua mở cửa, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ; lợi dụng có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao động quốc tế, đầu tư quốc tế và quốc tế hoá đời sống.
Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra chỉ thị số 30- CT/Tw: “ về xây dung và thực hiên quy chế dân chủ ở cơ sở”, (18-2 1998) phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong cơ chế tổng thể của hệ thống chính trị “ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, thực hiện tốt chế độ dân chủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng, thiết thực gắn liền với lợi ích của mình.
Việc thực hiên dân chủ ở cơ sở đã tạo đIều kiện để các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng đông đảo vào các hoạt động chính trị của đât nước, thúc đẩy không khí sinh hoạt dân chủ trong xã hội có lợi cho việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. Nước ta cũng đã thực hiện việc học tập và đào tạo trong lĩnh vực quản lý cho đội đội ngũ cán bộ nhưng xem ra không mấy hiệu quả, Quản lý lỏng lẻo nên nạn quan liêu ngày càng tăng, thêm vào đó là việc thực thi phấp luật từ trung ương đến cơ sở chưa được đảm bảo nên vẫn còn tồn tại hiện tượng cố ý vi phạm pháp luật. Các doanh nghiệp phảI tích cực nghiên cứu thị trường, tăng cường khả năng sáng tạo để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị trường trong nước và tong bước thu hút sự chú ý của khách hàng ngoại quốc, từ đó mới có thể tối đa hoá lợi nhuận.
Nhà nước cũng như doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng và khai thác tốt những thuận lợi và xu thế quốc tế hoá sản xuất và đời sống hiểu rừ đối tỏc cú sỏch lược và chiến lược khụn ngoan để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh khu vực và quốc tế ngày nay, sự hạn chế về quỹ đất và phần lớn các loại tài nguyên, sự dồi dào về nguồn nhân lực, lợi thế về giá nhân công rẻ, vị trí địa lý thuận lợi, đòi hỏi và cho phép chúng ta lựa chọn chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu là chính để phát triển nhanh, đồng thời thay thế nhập khẩu những hành hoá dịch vụ trong nước tự cung ứng có hiệu quả hơn. Hướng về xuất khẩu là cách thức tận dụng những lợi thế so sánh, tranh thủ sức mua lớn trên thị trường thế giới để tích tụ vốn nhằm nhanh chóng mở rộng quy mô và nâng cao trình độ sản xuất trong nước, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập, tăng khả năng nhập vật tư, thiết bị để tạo ra những hàng hoá, dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao, có sức cạnh tranh mạnh cả trên thị trường nội địa và trên thị trường thế giới, đáp ứng nhu cầu sản xuát của nhân dân.
Hướng về xuất khẩu phải đi đôi với khuyến khích phát triển mạnh và bảo hộ đúng mức sản xuất nội địa, không để hàng ngoại nhập lậu tràn lan, bóp chết hàng nội, khiến sản xuất trong nước bị giảm sút, hoặc đình đốn, người lao động mất hết công ăn việc làm và thu nhập.