MỤC LỤC
Hoạt động mở rộng thị trường nội tiêu có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân ở các khía cạnh nh− khuyến khích sản xuất trong n−ớc phát triển, tạo việc làm cho người lao động… Nhưng muốn tiêu thụ được hàng hoá sản xuất ra thì tất yếu phải có thị tr−ờng đầu ra cho sản phẩm nếu không hàng hoá sẽ bị ứ đọng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, thua lỗ kéo dài, gây thiệt hại tiền của cho Nhà nước và doanh nghiệp… thậm chí dẫn đến khủng hoảng thừa. Sau khi đ3 đạt đ−ợc mục tiêu tiêu dùng lại có thể phát sinh ra những cách lĩnh hội khác nhau trong quá trình tiêu dùng: nếu là sự thoả m3n thì có thể sẽ tiến hành tăng cường đối với một nhu cầu nào đó, có thái độ tích cực đối với việc mua một loại sản phẩm nào đó, hơn nữa còn động viên và lôi kéo người thân, bạn bè… cùng mua hàng; nếu không thoả m3n thì không những không thể tiếp tục hành vi mua đối với một loại sản phẩm nào đó mà còn khuyên can ng−ời khác không nên mua. Tuy nhiên, hầu các doanh nghiệp chế biến rau quả còn khá non trẻ, ch−a có kinh nghiệm trong chế biến nông sản, vốn đầu t− còn hạn chế, công nghệ chế biến đơn giản, sản phẩm làm ra chất l−ợng thấp, độ đồng đều ch−a cao làm cho khả năng cạnh tranh yếu, ch−a đ−ợc nhà n−ớc đầu t− kết cấu hạ tầng (đ−ờng sá, hệ thống thông tin…) và các dịch vụ cung ứng cho các điều kiện sản xuất (điện, nước…) chưa đáp ứng nhu cầu của hoạt động chế biến, thiếu nguyên liệu sản xuất trầm trọng, các dây chuyền đồ hộp chỉ hoạt động 30% công suất, đông lạnh hoạt động được 60% công suất, nước quả tự nhiên hoạt động 25% công suất… [28], nh−ng đ3 phát triển khá nhanh trên khắp các vùng, miền trong cả n−ớc, tạo nhiều việc làm và tận dụng các nguồn nguyên liệu đa dạng phong phú ở các địa phương.
Tuy nhiên, thị tr−ờng trọng điểm của công ty vẫn là hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh, và gần đây công ty cũng đ3 bắt đầu mở rộng sang các tỉnh khu vực phía Bắc và hai tỉnh miền Trung là Thanh Hoá và Nghệ An. Tuy không phải là hai thành phố lớn nh−ng lại là những điểm vui chơi du lịch và dừng chân của khách đến Sầm Sơn, Cửa Lò, Quê Bác… nên mức tiêu thụ sản phẩm trên hai thị trường này cũng tương đối lớn. Trong đó, số lượng mặt hàng tiêu thụ cũng đa dạng hơn thị trường phía Nam bao gồm cả các sản phẩm dầm dấm nh− d−a, ngô bắp (bao tử), các loại nước trái cây, ngô ngọt nguyên hạt… Mức độ cạnh tranh cũng không căng thẳng bằng hai thành phố lớn.
Nhưng trước tiờn cần xỏc định rừ số lượng khỏch hàng quen, và điều tra nhu cầu và sự thay đổi của họ để có thể phục vụ tốt hơn cho khách hàng, đồng thời tìm kiếm thêm những khách hàng quen mới, coi đó là cơ sở để vạch ra sách lược cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành theo phỏng vấn trực tiếp là chủ yếu vì nó có −u điểm là tỷ lệ thu hồi ý kiến cao, hỏi một cách trực tiếp và có ngay đ−ợc câu trả lời; có thể nhận thức đ−ợc theo cảm tính khi trực tiếp nghe đ−ợc ý kiến của ng−ời điều tra sẽ dễ dàng hiểu được thái độ thật sự của họ; đồng thời có thể quan sát được môi trường xung quanh cũng nh− hoàn cảnh kinh tế của ng−ời đ−ợc điều tra, điều này có lợi cho việc phán đoán ra một thực tế phù hợp. Từ đặc điểm của thị trường rau quả chế biến và thực tế tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao cho thấy: sản phẩm rau quả chế biến được tiêu thụ chủ yếu ở các thị trường đô thị và các thành phố lớn.
Do đó, khi nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp mở rộng thị tr−ờng nội tiêu cho sản phẩm rau quả chế biến của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, tôi đ3 chọn địa bàn nghiên cứu là thành phố Hà Nội. Bởi Hà Nội không chỉ là một thành phố lớn mà Hà Nội còn là một thị trường đa dạng, phong phú có đầy đủ nét đặc trưng, nơi có số dân hơn 3,3 triệu người, mức thu nhập bình quân trên đầu người đạt 18 triệu đồng/năm và mức chi tiêu cho tiêu dùng vào ở mức cao nhất trong cả nước.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện triển khai phát triển đại lý cấp 2 trên địa bàn Hà Nội Đồng Giao đ3 ch−a có biện pháp quản lý chặt chẽ dẫn đến việc phát triển các đại lý cấp 2 còn nhiều bất cập nh− biến các đại lý cấp 2 thành cấp 1 hoặc gom nhiều các đại lý cấp 2 thành 1 đại lý cấp 1 để hưởng chính sách chiết khấu và phần trăm doanh thu. Tuy nhiên, trong cơ cấu mặt hàng bán ra có sự mất cân đối nghiêm trọng, các dòng sản phẩm n−ớc quả chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu hàng hoá dưới 1%, dòng sản phẩm đồ hộp chứng tỏ sự thích nghi thị trường tốt hơn và có tỷ trọng tương đối cao trên 95% và chỉ tính riêng ngô ngọt đ3 chiếm gần 80% trong tổng l−ợng hàng hoá bán ra. Do vậy, muốn tồn tại và chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng Hà Nội buộc Đồng Giao luôn phải cải tiến sản phẩm, đầu t− nghiên cứu sản phẩm mới… đồng thời Đồng Giao nên đa dạng hoá thị tr−ờng, mở rộng thị tr−ờng theo h−ớng “chiều rộng” một mặt hạn chế rủi ro khi kinh doanh trên một thị tr−ờng, mặt khác chính là tăng c−ờng sự hiện diện của sản phẩm trên thị tr−ờng.
Nh− vậy, chủng loại sản phẩm của Đồng Giao còn thiếu đa dạng so với một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hà Nội như Tân Mai, Trung Thành, Công ty CP xuất nhập khẩu rau quả H−ng Yên… (Tân Mai hiện có 62 chủng loại sản phẩm, Trung Thành có 86 chủng loại sản phẩm, H−ng Yên có 45 chủng loại sản phẩm). Bên cạnh đó, các chủng loại hàng hoá của Đồng Giao vẫn ch−a bám sát nhu cầu thực tế của ng−ời tiêu dùng, chỉ một số các sản phẩm là có doanh thu cao nh− ngô ngọt, ngô bao tử và d−a bao tử, số còn lại có doanh thu thấp hoặc thậm chí rất thấp nhất là đối với nhóm mặt hàng nước quả và dứa đóng hộp. Trong một thị trường có sức cạnh tranh khốc liệt như thị trường Hà Nội, để đưa sản phẩm đến được tay người tiêu dùng cách thông minh nhất là thông qua các đại lý, đóng vai trò hết sức quan trọng hơn hẳn các ph−ơng tiện quảng cáo khác ở chỗ chính bản thân họ là ng−ời quảng cáo cho các h3ng sản xuất, sản phẩm có trở nên hấp dẫn hơn và.
Trong khi các đối thủ cạnh tranh nh− Tân Mai, Trung Thành, Hapro… đang tìm mọi cách để phát triển các dòng sản phẩm d−a, cà, đậu, đỗ… phục vụ trong bữa cơm hàng ngày của người tiêu dùng đô thị, để sản phẩm ngày càng đền gần ng−ời tiêu dùng hơn và không thể thiếu đ−ợc trong các bữa ăn của mọi gia. Bên cạnh đó, Ban giám đốc cũng cho phép Phòng bán hàng nội tiêu và Văn phòng đại diện đ−ợc trực tiếp báo cáo Ban giám đốc về tình hình biến động và các biến cố xảy ra trong quá trình tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng bỏ qua ng−ời quản lý trực tiếp "Phòng xuất nhập khẩu", và không hiểu vì lý do nào đấy mà trong công ty thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nhất quán trong công tác chỉ đạo mở rộng thị trường giữa Ban giám đốc và Phòng xuất nhập khẩu. Về đối thủ cạnh tranh: việc các đối thủ cạnh tranh lớn của Đồng Giao tăng cường các hoạt động mở rộng thị trường quy mô lớn như: Công ty Hapro quyết định xây dựng chuỗi nhà hàng, siêu thị (Hapromart) trên khắp các quận, huyện ngoại thành và việc Công ty Trung Thành mở chiến dịch tuyên truyền quảng bá rầm rộ trên các phương tiện đại chúng và thực thi nhiều chính sách khuyến khích mua hàng, làm cho một số l−ợng không nhỏ khách hàng mới của Đồng Giao theo họ.
Hiện tại, quy mô thị tr−ờng của Đồng Giao còn quá tập trung ở thị tr−ờng nội thành mà chủ yếu nằm ở 3 quận Long Biên, Hoàn Kiếm và Hai bà Tr−ng, dẫn đến tình trạng đại lý cấp 1 chồng chéo, tranh giành đại lý lẫn nhau giữa các cán bộ thị trường… Cơ cấu đối tượng khách hàng đơn điệu, chủ yếu vẫn là các đại lý cấp 1 (là các hộ bán buôn nằm ở các chợ trung tâm).