Ảnh hưởng của phân bón NPK đến sinh trưởng và năng suất cà phê chè Catimor trên đất đỏ bazan ở Hướng Hóa, Quảng Trị

MỤC LỤC

Sử dụng phân hữu cơ bón cho cà phê

Bón phân hữu cơ làm tăng khả năng giữ ẩm, tạo độ tơi xốp, tăng hàm l−ợng mùn, tăng cấp hạt đất có giá trị nông học. Việc bón chất hữu cơ cải thiện dung tích hấp thu các cation trao đổi (C.E.C), tăng khả năng hấp thu NH4+ làm cho đạm khỏi bị rửa trôi, cà phê hút N dễ dàng; cải thiện tình trạng P trong đất, tăng hàm l−ợng P dễ tiêu.

Nghiên cứu việc bón phối hợp NPK cho cà phê ở các giai

Vai trò sinh lý cuả N và dinh d−ỡng N đối với cây cà phê Theo Srivastava (1980) [90], N là một trong những nguyên tố hình thành nên những cơ quan chủ yếu của thực vật. Kết quả nghiên cứu của Tôn Nữ Tuấn Nam (1993) [29] cho thấy sử dụng phân đạm sunfat có thể cải thiện đ−ợc kích cỡ hạt cà phê nhân sống, cải thiện năng suất hơn so với bón urê, song nếu bón liên tục có thể làm chua đất.

Vai trò sinh lý của P và dinh d−ỡng P cho cây cà phê

Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc giải phóng P dễ tiêu từ P tổng số nhờ việc bón phân chuồng hay vùi chất xanh thực vật sẽ cải thiện đáng kể lượng P hữu cơ trong vườn cà phê [30], [25], [63]. Qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê chè của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn qui định l−ợng bón cho cà phê kinh doanh là 90 - 120 kg P2O5/ha, rải đều quanh gốc cà phê [4].

Vai trò sinh lý của kali và dinh d−ỡng kali đối với cây cà phê Theo Lê Văn Căn (1979) [5], kali có tác dụng điều hoà mọi quá trình

Trong không bào, nồng độ kali cao sẽ tăng áp suất thẩm thấu của tế bào, làm tăng sức hút nước, tăng khả năng chống chịu của cây đối với ngoại cảnh bất lợi nh− hạn hán, rét, bệnh. Sự thiếu kali biểu hiện bằng những vệt cháy màu nâu đen, bắt đầu từ chóp lá chạy dọc hai bên mép lá, sau đó cháy thành sọc dọc hai bên gân chính, lá già rụng sớm.

Vai trò sinh lý của lưu huỳnh và dinh dưỡng lưu huỳnh của cây cà phê

Theo Bernhard Rothfos (1970) [68], trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, cà phê cần ít kali hơn N, song trong thời kỳ kinh doanh thì cà phê lại cần nhiều kali hơn. Cây thiếu lưu huỳnh thì các lá non mới ra đầu cành, đầu ngọn thân có mầu vàng nhạt rồi trắng ra, lá mỏng, dòn, dễ rách từ ngoài vào, màu sắc gân và phiến lá giống nhau, rìa lá uốn cong xuống phía dưới.

Vai trò sinh lý của canxi và dinh d−ỡng canxi của cây cà phê Theo Grodzinxki (1981) [14], canxi trong cây ở dạng Ca ++ hay nằm trong

Thí nghiệm bón vôi cho cà phê vối trồng trên đất Bazan và đất đỏ Vàng ở Viện nghiên cứu Cà phê và Nông tr−ờng 52 Đắc Lắc cho thấy phản ứng của cà phê với việc bón vôi không rõ lắm, có thể do tập quán bón phân lân nung chảy hàng năm vì trong lân Văn Điển có tới 30% CaO và 18% MgO. Lá bị vàng từ mép lá lan dần vào giữa phiến lá, chỉ còn một vùng lá xanh tối dọc theo hai bên gân chính.

Vai trò sinh lý của Mg và dinh d−ỡng Mg của cây cà phê Theo Võ Minh Kha (1996) [21], hàm lượng Mg trong cây gần bằng Lưu

Triệu chứng thiếu canxi thường xuất hiện trên lá non và cả những lá đã.

Căn cứ vào hàm l−ợng dinh d−ỡng cây lấy đi từ đất

Định luật này đã mở đường cho phân hoá học phát triển, sau này các nhà trồng trọt có thể căn cứ vào kế hoạch năng suất mà tính l−ợng phân bón cho cây hoặc căn cứ vào l−ợng sản phẩm thu hoạch mà bón trả lại để duy trì độ phì lâu dài cho đất. Do vậy, khi tính l−ợng phân bón cho cà phê không phải chỉ dựa vào l−ợng chất dinh d−ỡng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch mà còn phải tính đến cả l−ợng chất dinh d−ỡng cần thiết để tạo các cơ quan dinh d−ỡng thân, lá, cành… hàng.

Căn cứ vào l−ợng dinh d−ỡng dự trữ trong đất

Mặt khác, việc sử dụng l−ợng cành, lá rụng do tạo hình, tỉa cành, cỏ rác…sẽ trả lại cho đất một lượng chất dinh dưỡng quan trọng khiến người trồng trọt có thể tiết kiệm phân hoá học bón cho cà phê. Trong nhân cà phê, hàm l−ợng N cao hơn hàm l−ợng K; nh−ng trong vỏ quả thì hàm l−ợng K cao gấp hai lần N.

Căn cứ vào chẩn đoán dinh d−ỡng lá

Mỗi một hàm l−ợng N lại đòi hỏi một hàm l−ợng P, K và các nguyên tố nhất định khác cân đối với nó thì cây mới phát triển khoẻ mạnh và cho năng suất cao đ−ợc. Sức c−ờng tráng và năng suất của v−ờn cà phê không chỉ phụ thuộc vào hàm l−ợng tuyệt đối của các chất dinh d−ỡng trong lá mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ tương đối giữa các chất dinh dưỡng trong lá cà phê.

Bảng 1.9: Ng−ỡng một số nguyên tố dinh d−ỡng trong lá cà  phê
Bảng 1.9: Ng−ỡng một số nguyên tố dinh d−ỡng trong lá cà phê

Căn cứ vào các thí nghiệm trên đồng ruộng

Những cây cà phê thiếu hụt dinh dưỡng do bón phân không đủ, thường có quả chín ép, vỏ màu vàng đỏ, không đỏ tươi như trên cây đủ dinh dưỡng, những quả này th−ờng nổi trong n−ớc vì hạt nhẹ hoặc teo lép, tỷ trọng hạt thấp, nhân rang có màu vàng đục, nước pha cà phê uống có vị đắng khé, mùi hăng không ngon miệng và đ−ợc xếp vào loại chất l−ợng thấp. Luận án nhằm góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên và bổ sung vào qui trình bón phân cho cà phê chè của cả n−ớc nói chung, cho vùng Hướng Hoá - Quảng Trị nói riêng, để nâng cao hiệu quả kinh tế của giống cà phê chè Catimor.

Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

    Cà phê ở H−ớng Hoá - Quảng Trị không phải t−ới n−ớc trong mùa khô mà vẫn cho năng suất cao, song thời gian thu hoạch lại trùng vào mùa m−a (tháng 11, 12) nên việc chế biến gặp khó khăn và cần phải có giải pháp sấy tốt, đồng bộ. + Xác định hàm lượng P tổng số bằng phương pháp so màu sau khi công phá mẫu bằng H2SO4 đậm đặc với sự có mặt của HClO4 70%, lên màu dịch lọc bằng molipdat amôn, dùng hydrazin sunfat và Na2S2O3 làm chất khử để chuyển Fe+++ thành Fe++ khi lên màu rồi đo trên máy quang phổ kế.

    Hình 2.1.   Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hướng Hoá, Quảng Trị
    Hình 2.1. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hướng Hoá, Quảng Trị

    Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Giá NPK/kg

    Ngoài ra kết quả phân tích đất thí nghiệm ở Hướng Hoá - Quảng Trị cũng cho thấy đất thuộc loại nặng nên hàm l−ợng kali dễ tiêu (K2O biến động trong khoảng 8,14 – 9 mg/100g đất) đ−ợc xem là hơi thấp do vậy việc chú trọng bón kali cho cà phê kinh doanh là hết sức cần thiết. - Ng−ời trồng cà phê sử dụng quá nhiều chủng loại phân bón có tỷ lệ chất dinh d−ỡng NPK không kiểm soát đ−ợc (phân hỗn hợp NPK, phân vi sinh) nên không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của cây cà phê trong từng giai. Đất trước thí nghiệm đều được phân tích thành phần hoá học và để đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến hoá tính đất thí nghiệm bón phân cho cà phê kinh doanh liên tục trong 4 năm khi kết thúc thí nghiệm đất đã đ−ợc lấy để phân tích.

    Tỷ lệ Mg trong dung tích hấp thu cao, vừa ảnh hưởng đến cấu trúc đất vừa chi phối hiệu lực của phân kali bón cho cà phê là điều cần phải chú ý khi chỉ dùng phân lân nung chảy làm nguồn P bón cho cà phê. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của N, P, K bón riêng rẽ và phối hợp đến các chỉ tiêu về quả cà phê (khối l−ợng 100 quả, tỷ lệ quả lép và tỷ lệ quả rụng) của cà phê Catimor giai đoạn kinh doanh đ−ợc thể hiện ở bảng 3.13. Trên cơ sở phân tích hàm l−ợng các nguyên tố trong lá có thể biết cây đang thiếu nguyên tố nào và mức độ thiếu là bao nhiêu để quyết định bón bổ sung l−ợng phân bón thích hợp cho vườn cà phê đạt hiệu quả cao nhất.

    - Việc bón cân đối đầy đủ cả 3 nguyên tố N, P, K không những làm tăng khả năng hút và nâng cao hàm l−ợng các nguyên tố dinh d−ỡng trong lá, mà còn tạo nên sự t−ơng tác d−ơng làm tăng hiệu lực phân bón nói chung, dẫn. Trên cơ sở các thí nghiệm cơ bản về vai trò của từng nguyên tố N, P, K trong phân bón và sự phối hợp t−ơng tác giữa các nguyên tố, thí nghiệm đ−ợc mở rộng nhằm khảo sát nhiều tổ hợp N, P, K bón cho cà phê KTCB và cà phê kinh doanh nhằm tìm ra những tổ hợp phân bón tốt nhất cho từng giai đoạn để có thể vận dụng một cách linh hoạt trong các điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. - Vai trò của kali: Trên nền 150 N, khi bón tăng từ 100 K2O đến 200 K2O thì các chỉ tiêu sinh trưởng chiều dài cành, chiều cao cây và cấp cành đều tăng một cách có ý nghĩa so với đối chứng, nh−ng giữa các công thức thí nghiệm thì chỉ có chiều cao cây và chiều dài cành có sự sai khác có ý nghĩa.

    Để hiểu rõ hơn vai trò của từng nguyên tố phân bón, ảnh h−ởng nhiều hay ít đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của cà phê trong giai đoạn KTCB, phải phân tích mối t−ơng tác của từng yếu tố trong các tổ hợp phân bón. Vận dụng hệ thống dinh d−ỡng cây trồng tổng hợp vào việc bón phân cho cây cà phê, khảo nghiệm đ−ợc tiến hành nhằm so sánh giữa việc bón hoàn toàn phân khoáng với bón phối hợp một phần phân khoáng + vỏ quả cà phê đã qua chế biến.

    Bảng 3.8 : ảnh hưởng của việc bón phân hoá học đến   thành phần hoá học đất
    Bảng 3.8 : ảnh hưởng của việc bón phân hoá học đến thành phần hoá học đất