MỤC LỤC
Thực tại các ngân hàng thương mại Việt Nam do kỹ thuật nhận tiền gửi và cho vay với các phương pháp khác nhau dẫn đến có hai trường hợp xảy ra là lãi suất tính toán bằng lãi suất hiệu dụng và lãi suất tính toán nhỏ hơn lãi suất hiệu dụng. Đến cuối năm 2006, nhiều người đã lo lắng về một bảng lãi suất mới đã được thiết lập khi mức lãi suất huy động vượt ngưỡng 9,5%/ năm thì đến đầu năm 2008 vừa qua, những lo lắng này đã trở thành nỗi sợ hãi đối với các nhà quản lý, các nhà kinh tế và đặc biệt là các ngân hàng khi lãi suất huy động được duy trì ở mức 12% cho tất cả kỳ hạn cho 12 tháng. Điều đáng lo ngại hơn biện pháp sử dụng lãi suất như một vũ khí gần như duy nhất trong cuộc chiến giành giật thị phần khiến thị trường quá nóng và doanh nghiệp phải toát mồ hôi có thực sự đem lại hiệu quả hay chỉ là những giải pháp tình thế buộc các ngân hàng phải áp dụng.
Trong khi lãi suất cho vay của Việt Nam còn cao hơn nhiều so với khu vực và quốc tế, thì cơ chế lãi suất cần được quy định sao cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa góp phần giảm mặt bằng lãi suất huy động bình quân (ví dụ: Lãi suất ngắn hạn ở Đức va Pháp là 3.3%/năm, Tây Ban Nha 4,25%/năm. Giới phân tích tài chính quốc tế thống nhất nhận định lãi suất cho vay ngắn hạn ở 11 quốc gia thuộc Liên minh tiền tệ Châu Âu sẽ ở dưới mức 4%/năm vào năm 1999 trong khi lãi suất cho vay của nước ta là 12%/năm). + Tổng số vốn huy động của toàn ngành Ngân hàng không tăng lên mà chỉ chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, gây bất ổn định trong kinh doanh, cạnh tranh trở nên không lành mạnh và đặc biệt nguy hiểm cho các NHTM nhỏ, vốn không lớn, các quỹ tín dụng. Trong trường hợp có một hoặc hai NHTM lớn vì lý do nào đó tăng lãi suất huy động vốn đủ sức hấp dẫn tạo thành một luồng tiền chạy từ các NHTM nhỏ, quỹ tín dụng sang các NH đang huy động vốn với lãi suất cao, có thể làm cho các NHTM này lâm vào hoàn cảnh khó khăn về thanh toán.
Khi ngân hàng thả nổi lãi suất và chấp nhận tính lãi theo từng kết quả thương lượng của từng thương vụ sẽ có nhiều KH tìm đến và ngân hàng có nhiều cơ hội tốt đẻ lựa chọn việc đầu tư , không phải ngân hàng tìm KH một cách đơn phương nữa mà cả KH cũng tìm ngân hàng , vì cả hai đều tìm thấy được lợi ích qua thương lượng. Các ngân hàng thương mại thực hiện quản trị lãi suất theo phương thức cố định lãi suất, thường đưa ra các thang lãi suất đã được lập sẵn , thậm chí là lãi suất quy định cho toàn hệ thống đó ( do hội sở chính chỉ thị cho các ngân hàng ).Vì thế , khi giao dịch với khách hàng các bộ ngân hàng chỉ cần thông báo cho khách hàng lãi suất và khách hàng chỉ việc chấp nhận mức lãi suất đó nếu muốn gửi hoặc vay tiền. Hầu hết các ngân hàng thương mại ở Việt Nam còn rất cứng nhắc trong việc quy định lãi suất .khi áp dụng Cố định lãi suất làm cho ngân hàng tự hạn chế mình về khả năng cho vay và đầu tư, cán bộ ngân hàng không thể cho vay dưới mức ấn định, vì thế nhiều khi thừa mà không thể hoặc không dám cho vay.
Các ngân hàng thương mại thực hiện quản trị lãi suất theo phương thức cố định lãi suất, thường đưa ra các thang lãi suất đã được lập sẵn , thậm chí là lãi suất quy định cho toàn hệ thống đó ( do hội sở chính chỉ thị cho các ngân hàng ).Vì thế , khi giao dịch với khách hàng các bộ ngân hàng chỉ cần thông báo cho khách hàng lãi suất và khách hàng chỉ việc chấp nhận mức lãi suất đó nếu muốn gửi hoặc vay tiền. Ngân hàng thương mại chưa quan tâm đến việc xếp hạng khách hàng vay để có chính sách ưu đãi về lãi suất , một số ngân hàng thương mại hiện nay dựa vào tiêu chuẩn khách hàng vay lớn , đối với khách hàng vay tốt Thục tế chính sách ưu đãi về lãi suất quan hệ với ngân hàng một cách thương xuyên. Các ngân hàng thương mại đã nhận thức được rủi ro lãi suất nhưng chỉ mới dừng lại trong việc xác định khuynh hướng rủi ro , chưa đi vào phân tích định lượng trên cơ sở biến động của lãi suất và dự doán thay đổi lãi suất Vì muốn phân tích rủi ro lãi suất , ngân hàng thương mại phải có các phương pháp và chương trình tính toán thích hợp để xây dựng tài sản có và.
Qua khảo sát tại các ngân hàng thương mại Việt Nam cho thấy phần lớn mô hình tổ chức và quy trình quản trị rủi ro lãi suất chưa được triển khai hoặc đang còn ở mức sơ khai : chẳng hạn như hệ thống ngân hàng nông thôn chỉ mới dừng lại ở việc ban hành lãi suất huy độn vốn và vay , trích lập quỹ dự phòng rủi ro và sử lý rủi ro tín dụng. Thu chi tài chính của một số ngân hàng còn tùy tiện quản lý lỏng lẻo , hoạch toán chưa chính xác dẫn đến kết quả khẳng định của ngân hàng bị sai lệch và điều này cũng làm cho thông tin cung cấp cho nhà quản trị ngân hàng nói riêng và ngân hàng nhà nước nói chung kém chất lượng ảnh hưởng đến kết quả quản trị ngân hàng nói chung và quản trị lãi suất nói chung. Nguyên tắc lãi cộng dồn dự thu , dự trả nhằm ghi nhận các khoản tiền lãi dự thu , dự trả mặc dù chưa đến hạn thanh toán bởi vì tiền lãi được tạo ra từng phần trong mỗi khoản mục nên nó cần được ghi chép dần theo cơ chế dần tích hơn là ghi nhận một lần để đảm bảo báo cáo tài chính phản ánh đúng đắn các khoản thu nhập , chi phí xã hội trong thời kỳ kế toán được xác định bằng việc thích úng chi phí với khoản thu nhập được tao ra.
Chưa lập kế hoạch chiến lược về kiểm toán chỉ mới lập kế hoạch ngắn hạn vào hàng năm quý tháng dưới hình thức các chương trình kiểm tra kiểm toán và nội dung chỉ nêu các điểm chính cần làm trong quý , tháng Chưa lập kế hoạch kiểm toán , toàn diệm , kế hoạch cho một chu trình kiểm toán đảm bảo tất cả các hoạt động nghiệp vụ các bộ phận kinh doanh , các chi nhánh ngân hàng đều được kiểm toán sau 1 thời gian xác định. Thị trường tiền tệ chưa phát triển.Vai trò điều tiế lãi suất trên thị trường của ngân hàng nhà nước còn hạn chế,môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán,tín dụng điều tiết rủi ro lãi suất ngân hàng chưa đầy đủ ảnh hưởng đến quản trị lãi suất.