MỤC LỤC
(1) Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin cảnh báo đối với những mặt hàng và thị trường xuất khẩu trọng điểm, nhằm nâng cao tính chủ động và hiệu quả trong công tác điều hành, xây dựng chiến lược xuất khẩu và dự báo. (2) Phát hiện, nhận biết sớm những nguy cơ làm nảy sinh các vụ việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại trước khi vụ kiện được chính thức tiến hành (Hồ sơ yêu cầu áp dụng các biện pháp nêu trên được nộp hoặc trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tiến hành điều tra).
(6) Tăng cường sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa Chính phủ và các doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng trong công tác chủ động phòng, tránh các vụ kiện thương mại nước ngoài. Do đó, trong giai đoạn vận hành ban đầu, hệ thống cảnh báo sớm sẽ tập trung nguồn lực để theo dừi và cảnh bỏo tại những thị trường xuất khẩu trọng điểm, cú ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU và tập trung theo dừi những mặt hàng xuất khẩu cú kim ngạch lớn của Việt Nam như mặt hàng dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ,..Trong các giai đoạn vận hành tiếp theo, hệ thống sẽ điều chỉnh phạm vi thị trường và phạm vi sản phẩm một cách thích hợp với mức độ hiệu quả và những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Thông thường, việc thay đổi chính sách và thông lệ áp dụng liên quan đến việc áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ xuất phát từ các nước nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền của nước đó trong việc áp thuế và thu thuế chống bán phá giá hoặc tạo ra những thuận lợi/lợi ích cho ngành sản xuất trong nước đáp ứng được các điều kiện, yêu cầu để tiến hành khởi kiện, cũng là một nguyờn nhõn dẫn tới việc xảy ra vụ kiện. Tùy theo mức độ và tính chất cụ thể của từng vụ việc, nhằm tránh/hạn chế gây gây ra những tác động tiêu cực (như: xáo trộn hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của ngành sản xuất cũng như hạn chế việc các bên khác lợi dụng chính những thông tin cảnh báo của ta để làm khởi xướng các biện pháp phòng vệ thương mại chống lại ta), tùy theo từng vụ việc cụ thể, trên cơ sở ý kiến thảo luận và thống nhất của các đơn vị có liên quan, Cục Quản lý cạnh tranh sẽ quyết định về đối tượng và hình thức đưa ra cảnh báo thích hợp.
Tuy nhiên, tính hiệu quả của Hệ thống cảnh bỏo này cũng chưa thật rừ ràng, do cỏc sản phẩm phõn tớch, cảnh báo của Trung tâm SCC/WTO chủ yếu nhằm phục vụ cho các yêu cầu nghiên cứu, quản lý, hoạch định của Bộ Thương mại Trung Quốc (Cục Thương mại lành mạnh XNK và Cục Điều tra thiệt hại)2 trong việc tiến hành xử lý các vụ việc về CBPG, chống trợ cấp và tự vệ. Do vậy, có thể nói việc xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm nêu trên là khá mới mẻ đối với Việt Nam, đòi hỏi có sự hiểu biết khá chuyên sâu về tình hình thị trường, sản phẩm, diến biến kinh tế quốc tế, quy định của pháp luật và thông lệ áp dụng của các cơ quan điều tra có thẩm quyền; kinh nghiệm phân tích, đánh giá, tổng hợp vụ việc; và nguồn kinh phí không nhỏ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, mua thông tin, số liệu.
Trong khi quá trình tự do hoá thương mại mở cửa các thị trường và tăng cường giao lưu thương mại giữa các nước, mở rộng tự do hoá thương mại cũng kéo theo việc sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại để kiềm chế giao lưu thương mại, trong đó, thuế Chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là biện pháp thay thế cho những rào cản truyền thống trong việc tiếp cận thị trường. Thực tiễn các vụ kiện áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cho thấy, hiện đang có xu hướng các nhà sản xuất nội địa của một nước nhập khẩu A xem xét và theo dừi cỏc biện phỏp phũng vệ thương mại của một nước B ỏp dụng cho hàng hóa tương tự được nhập khẩu vào nước B, để từ đó, nước A sẽ cân nhắc liệu họ có hành động tương tự đối với hàng hóa nhập khẩu đó hay không.
VN + (Trung Quốc hoặc Ấn Độ hoặc Indonesia hoặc Thái Lan). Nguồn truy dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU. Nguồn truy dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU. Nguồn dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU. Nguồn dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU. Tầng lọc thị phần:. Thị phần tăng lên Tầng lọc thị phần:. Thị phần tăng lên. Tầng lọc thị phần:. Tổng thị phần Tầng lọc thị phần:. Tổng thị phần. Nguồn dữ liệu:. - USITC: code hàng hóa để dưới dạng NAICS. - Châu Âu: code hàng hóa để dưới dạng NASE. Nguồn dữ liệu:. - USITC: code hàng hóa để dưới dạng NAICS. - Châu Âu: code hàng hóa để dưới dạng NASE. Tầng lọc định lượng tổng thể:. Tổng lượng tăng hàng nhập Tầng lọc định lượng tổng thể:. Tổng lượng tăng hàng nhập. Nguồn dự liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU Nguồn dự liệu:. - Cơ sở dữ liệu nhập khẩu của Mỹ và EU. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường Mỹ, Châu Âu, Canada, Mexico. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường Mỹ, Châu Âu, Canada, Mexico. Nguồn dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu về phòng vệ thương mại của WTO Nguồn dữ liệu:. - Cơ sở dữ liệu về phòng vệ thương mại của WTO. Tầng lọc định tính:. Phân loại nguy cơ cảnh báo dựa trên từng tiêu chí cụ thể Tầng lọc định tính:. Phân loại nguy cơ cảnh báo dựa trên từng tiêu chí cụ thể. Nguồn dữ liệu:. - Tạp chí Thương mại. - Trang web thông tin được cập nhật thường xuyên Nguồn dữ liệu:. - Tạp chí Thương mại. - Trang web thông tin được cập nhật thường xuyên. Cập nhật cơ sở dữ liệu a) Cơ sở dữ liệu của GTIS. Dữ liệu XNK của hệ thống được cập nhật định kỳ hàng tháng từ nguồn dữ liệu của GTIS. Theo Quy chế, dữ liệu XNK trên hệ thống được TTTT cập nhật vào ngày 10 hàng tháng. b) Cơ sở dữ liệu nội địa tại các thị trường cảnh báo. Hiện nay, Hệ thống đã chuyển đổi và cập nhật số liệu nội địa của các thị trường như sau:. c) Cơ sở dữ liệu về các vụ kiện CBPG. Nhóm quyền hạn này bị kiểm soát về số lượng mã và thị trường truy cập (tức là chỉ truy cập được vào những mã, thị trường được người quản trị thiết lập cho phép). Thống kê lượng truy cập. Tuy nhiên, qua phân tích số lượng truy cập theo từng loại tài khoản có thể thấy số lượt truy cập của các tài khoản bên ngoài không nhiều, đặc biệt là khối tổng công ty và văn phòng luật. Điều này cho thấy thông tin trên hệ thống vẫn chưa thực sự hấp dẫn và thiết thực đối với các đối tượng truy cập. Về việc phát triển các công cụ trên hệ thống. Nâng cấp giao diện Website. Giao diện website đã được nâng cấp mới, bố cục nội dung được hiển thị đầy đủ và rừ ràng hơn, cỏc chức năng phục vụ người sử dụng cũng được đưa ra trờn trang chủ giúp người sử dụng dễ dàng truy cập. Tăng cường chức năng sử dụng Hệ thống bao gồm 4 phân hệ chức năng chính:. - Thông tin chung: bao gồm các thông tin giới thiệu về hệ thống, tin tức, tài liệu tham khảo và các thông tin khác. - Phân tích và tra cứu kết quả cảnh báo: bao gồm các công cụ hỗ trợ việc phân tích và tra cứu kết quả cảnh báo, sử dụng các kết quả cảnh báo. - Tra cứu dữ liệu: công cụ cho phép người sử dụng có thể tra cứu dữ liệu XNK, thông tin thị trường và dữ liệu về các vụ kiện. - Quản trị hệ thống: cho phép người quản trị thiết lập các thông số cấu hình cho hệ thống, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác của quản trị. Phát triển chức năng đồ thị hóa kết quả cảnh báo và dữ liệu XNK a) Đồ thị hóa kết quả cảnh báo. Công cụ này cho phép người sử dụng có thể tra cứu, đánh giá mức độ, tỉ lệ nguy cơ cảnh báo của các mã hàng trong các thị trường, ngành hàng phân tích tại một thời điểm nhất định. b) Đồ thị hóa dữ liệu XNK.
Do vậy, Hệ thống cảnh báo sớm chính là một kênh thông tin quan trọng của cơ quan chớnh phủ để cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú thể theo dừi, cập nhất cỏc thụng tin về tình hình của thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp mình, cũng như có các giải pháp phòng tránh cần thiết đối với những mặt hàng có nguy cơ cao bị áp thuế chống bán phá giá. Mặt khác, thông qua việc cung cấp các số liệu xuất khẩu của doanh nghiệp mình, các thông tin về tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp mình, doanh nghiệp đã giỳp cho Nhà nước hiểu rừ hơn về những khú khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải, thông qua đó Nhà nước sẽ có sự điều chỉnh hoạt động của mình để giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh hơn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Với mục đích xây dựng website của Hệ thống cảnh báo sớm không chỉ phục vụ một mục đích là công bố các thông tin về kết quả cảnh báo sớm của từng mặt hàng, mà thông qua hoạt động của Hệ thống cảnh báo sớm sẽ là cầu nối giữa các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong công tác phòng chống các vụ kiến bán phá giá. Chính vì vậy, trong thời gian tới Cục Quản lý cạnh tranh sẽ phối hợp cùng với thương vụ Việt Nam tại các nước, văn phòng luật sư nước ngoài chuyên tham gia và có nhiều kinh nghiệm về các vụ kiện chống bán phá để cung cấp các thông tin về những thay đổi trong luật pháp các nước, những biến động của thị trường cùng với đó là các thông tin về văn hóa kinh doanh, phong tục tập quán của từng quốc gia.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu luật pháp quốc tế (WTO) và luật pháp nước có liên quan đến vụ kiện; Tiếp nhận, nghiên cứu và tổng hợp các thông tin đầu tiên về các vụ kiện (đơn kiện, nguyên đơn, số liệu thống kê liên quan.) để có biện pháp xử lý kịp thời. - Tích cực phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan, Hiệp hội ngành hàng và các địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho các doanh nghiệp về các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế như chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. - Chủ động chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc giải trình về quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. - Thường xuyên chỉ đạo Thương vụ tại những thị trường xuất khẩu chính và tiềm năng của Việt Nam thực hiện đánh giá và dự báo thị trường, đánh giá nguy cơ bị khởi kiện, cung cấp số liệu thống kê thị phần xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này; tìm hiểu và xác định các nước xuất khẩu chính có mặt hàng xuất khẩu giống. hoặc tương tự như Việt Nam và thị phần xuất khẩu của những nước này, đặc biệt là các nước đang phát triển có tiềm lực mạnh như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ.. - Song song với việc tiếp tục tập trung vào những thị trường đã có thị phần lớn, như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Singapore, Đức, Anh, Đài Loan…. Bộ Công Thương cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xây dựng chính sách xúc tiến thương mại, tìm kiếm, phát hiện, hỗ trợ và mở rộng các mặt hàng mới xuất hiện để đẩy mạnh xuất khẩu theo phương châm "kiến tha lâu đầy tổ". Đi đôi với đó là phương châm phân tán rủi ro chứ không quá dồn vào một vài mặt hàng đơn điệu và một vài thị trường lớn. - Tìm hiểu công ty tư vấn luật và các công ty chuyên về vận động hành lang về các vấn đề như: uy tín, trình độ luật sư, số lượng, các thành công và thế mạnh của công ty trong việc giải quyết vụ việc liên quan; kinh nghiệm, chiến lược của công ty trong việc bảo vệ các nhà xuất khẩu, mối quan hệ với cơ quan có thẩm quyền và khả năng vận động… để cung cấp cho doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng tham khảo. - Để xây dựng phương án phối hợp giải quyết vụ kiện hiệu quả và chính xác, trong trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ quản lý sản xuất và cơ quan có liên quan hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp Việt Nam có liên quan chuẩn bị các tài liệu cần thiết. - Hỗ trợ cho doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng xây dựng phương án thị trường cho các mặt hàng bị kiện, tìm giải pháp hữu hiệu, mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh rơi vào thế “độc canh” một thị trường.. Hướng dẫn những giải pháp cần thiết cho các doanh nghiệp khắc phục tác động của vụ kiện. - Phối hợp với Bộ Ngoại giao tiến hành các nỗ lực quan hệ công chúng và vận động hành lang. - Tiến hành vận động hành lang để thay đổi các quan điểm thiếu khách quan của cơ quan có thẩm quyền của nước khởi kiện. - Trong trường hợp có nhiều nước cùng bị kiện, Bộ Ngoại giao và Bộ Công Thương cần tăng cường vận động, phối hợp với các nước bị kiện có đối sách chung trong việc ngăn chặn và đối phó với vụ kiện. - Tích cực phối hợp với Bộ Công Thương tìm hiểu công ty tư vấn luật và các công ty vận động hành lang. - Chỉ đạo Sứ quỏn thu thập, theo dừi thụng tin để hỗ trợ trong nước giải quyết vụ kiện. Theo dừi chặt chẽ, tổng hợp dư luận bỏo chớ nước ngoài, cỏc thụng tin thuận, nghịch trong quá trình diễn biến liên quan đến vụ kiện. - Giám sát chặt chẽ để hạn chế tình trạng các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam sản xuất những mặt hàng đã bị đánh thuế chống bán phá giá, trợ cấp, tự vệ ở nước đầu tư để lẩn tránh thuế thông qua nước thứ 3. - Phối hợp với Bộ Công Thương trong việc xử lý những vấn đề liên quan đến giải trình ME như cung cấp số liệu thống kê, văn bản pháp quy, tình hình doanh nghiệp và đầu tư.. Phối hợp cung cấp các thông tin về:. - Mức độ kiểm soát của Chính phủ đối với việc phân bổ các nguồn lực, các quyết định về giá cả và sản lượng của các doanh nghiệp. - Mức độ tự do hoá giá cả: lĩnh vực và sản phẩm mà nhà nước kiểm soát giá, các phân biệt về giá; các cam kết của Chính phủ về việc loại bỏ phân biệt giá. - Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xử lý các vấn đề mà các doanh nghiệp vướng mắc liên quan đến hệ thống tài chính, kế toán của Việt Nam. - Hoàn thiện các chuẩn mực kế toán kế toán của Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế. e) Các Bộ, Ngành quản lý sản xuất (Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp…). - Các cơ quan Việt Nam có chức năng cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc cấp C/O; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan ở trong nước cũng như nước ngoài; tuyên truyền phổ biến các kiến thức pháp luật về C/O theo pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài và các Điều ước quốc tế cho các doanh nghiệp xuất khẩu; Tránh tình trạng gian lận thương mại. Phối hợp với các Bộ ngành hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đối phó với các vụ kiện như:. - Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc cung cấp các giấy tờ, tài liệu có liên quan để giải quyết vụ kiện. - Tuyên truyền phổ biến cho cộng đồng các doanh nghiệp về hệ thống luật pháp trong thương mại quốc tế nói chung và của Việt Nam nói riêng liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. - Theo dừi hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trên địa bàn để hạn chế các hành vi có ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình và kết quả điều tra của vụ kiện. - Kết phối hợp chặt chẽ với các Bộ, Ngành Trung ương, các Hiệp hội, các tổ chức ngành hàng về hoạt động xuất khẩu cả nước, tăng cường thông tin dự báo nhu cầu thị trường, chính sách của các nước tiêu thụ sản phẩm của địa phương để từ đó định hướng quy hoạch sản xuất hàng hoá xuất khẩu phù hợp. - Tuyên truyền phổ biến về Hệ thống cảnh báo sớm, ý nghĩa và tác dụng của Hệ thống đối với doanh nghiệp xuất khẩu. h) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).