MỤC LỤC
Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện trong giai đoạn này đợc gọi là thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát (gọi tắt là thể thức để đạt đợc sự hiểu biếtthể thức để đạt đợc sự hiểu biết)(6,213). Việc vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên đa ra những đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát, trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ thiết kế một chơng trình kiểm toán thích hợp nhằm hạn chế và bao quát rủi ro kiểm toán nói chung. Bên cạnh môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụng thử nghiệm kiểm soát để tìm hiểu về các loại nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp, cách thức vận hành và sử dụng sổ sách chứng từ liên quan để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kế toán.
Nếu doanh nghiệp có tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ, trong quá trình kiểm tra để đạt sự hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên cũng cần áp dụng các thử nghiệm này để xem xét tổ chức và hoạt động cũng nh hiệu quả hoạt động của bộ máy kiểm toán nội bộ đó với t cách một bộ phận của HTKSNB. Từ đó, kiểm toán viên áp dụng các thử nghiệm kiểm soát (các thể thức để đạt đợc sự hiểu biết) để nhận diện và mô tả các nhợc điểm, cụ thể hơn là phát hiện sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát chủ yếu, xác định các khả năng sai phạm nghiêm trọng có thể xảy ra, cũng nh xem xét các quá trình kiểm soát bù trừ,. Đồng thời, việc thiết kế thử nghiệm kiểm soát trong chơng trình kiểm toán giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc bằng chứng đầy đủ (với số lợng có hiệu quả), có giá trị, trong khuôn khổ chi phí kiểm toán hợp lý và tránh đợc những bất đồng với khách hàng.
Thiết kế đồng bộ các phThiết kế đồng bộ các ph ơng pháp, thủ tục kiểm toán:ơng pháp, thủ tục kiểm toán: do mỗi phơng pháp kĩ thuật riêng rẽ thờng không có hiệu lực và không thể giúp kiểm toán viên đa ra ý kiến đúng đắn và toàn diện về HTKSNB. Khi tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế có thể thấp hơn so với đánh giá ban đầu, đặc biệt khi một số lợng nhất định quy trình kiểm soát đã đợc nhận diện và qua các đánh giá khác, kiểm toán viên có thể thực hiện một số thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm đánh giá lại rủi ro kiểm soát.
Ngợc lại, trong quá trình thực hiện kiểm toán, mục đích chính của thử nghiệm kiểm soát chỉ hớng tới vai trò góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp hoàn thiện HTKSNB, giảm rủi ro kiểm toán và tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong những kì kiểm toán tiếp theo. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng giúp kiểm toán viên có nhận thức đầy đủ hơn về HTKSNB của khách hàng, làm cơ sở để thiết kế chơng trình kiểm toán phù hợp, hạn chế rủi ro kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện, thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện với một số các thủ tục kiểm soát cụ thể nằm trong các chu trình kiểm toán thay vì thực hiện với toàn bộ các thủ tục kiểm soát mang tính hệ thống đợc thiết kế tơng ứng với chu trình.
Nói cách khác, thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng với một mức độ vừa phải nhằm khẳng định mức độ phù hợp của các thử nghiệm cơ bản thiết kế cho quá trình thu thập bằng chứng và phân tích đánh giá thủ tục kiểm soát của khách hàng. Vì vậy, kiểm toán viên sử dụng thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ, các thử nghiệm kiểm soát áp dụng với nghiệp vụ tăng TSCĐ đợc áp dụng kết hợp trong kiểm tra chi tiết dới dạng “kiểm tra hai mục đích”. Cụ thể, hồ sơ đã thiết kế các bảng câu hỏi mô tả và đánh giá HTKSNB của khách hàng tại các chỉ mục 1400- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, chỉ mục 1500- Tìm hiểu các quy trình kế toán và chỉ mục 4000- Hệ thống kiểm soát.
Song, do bản thân các thủ tục kiểm soát của khách hàng đợc thiết kế không mang tính hệ thống, mặc khác do chủ trơng áp dụng hạn chế các thử nghiệm kiểm soát trong thực tiễn hoạt động kiểm toán nên các thử nghiệm kiểm soát thờng đợc áp dụng thiếu hệ thống. Tuy nhiên, đối với các thủ tục kiểm soát bao gồm nhiều bớc hoặc các quy trình kiểm soát phức tạp, kiểm toán viên lại dùng phơng pháp sơ đồ hoặc kết hợp sử dụng cả hai phơng pháp trên cùng giấy tờ làm việc nhằm thể hiện rõ nét nhất quy trình, thủ tục kiểm soát của khách hàng. Trên cơ sở những nhận xét của bản thân về việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát tại VACO, em xin phép đợc đề xuất một số ý kiến nhằm tăng cờng vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong thực tiễn hoạt động kiểm toan tài chính ở Công ty.
Tại Việt Nam hiện nay, do những khó khăn của một nền kinh tế cha phát triển, của sự tồn tại những HTKSNB còn chứa đựng nhiều nhợc điểm trong thiết kế và yếu kém trong hoạt động, việc ứng dụng thử nghiệm kiểm soát trong thời gian vừa qua không đợc coi trọng đúng mức. Tuy nhiên, trong thời gian tới đây, cùng với xu thế hội nhập và phát triển, những rủi ro cố hữu của nền kinh tế giảm xuống, hiệu lực trong thiết kế và vận hành của HTKSNB đợc nâng cao, thử nghiệm kiểm soát sẽ phát huy đ- ợc vai trò của mình nhằm nâng cao hiêụ năng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, giúp các công ty phát triển. HTKSNB của doanh nghiệp đợc đánh giá là thiết kế và hoạt động có hiệu quả nếu đợc xây dựng và áp dụng mô hình tổ chức kinh doanh, mô hình tổ chức chức năng, hay mô hình ma trận phù hợp với tình hình tổ chức, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đó là yếu tố hết sức quan trọng để KTV có thể đánh giá chính xác HTKSNB của doanh nghiệp, từ đó có thể đảm bảo chất lợng hoạt động kiểm toán cũng nh đa ra những ý kiến t vấn hiệu quả với doanh nghiệp về hệ thống kiểm soát. Trọng yếu thể hiện tầm quan trọng của thông tin, và nó đợc đánh giá thông qua việc ảnh hởng của sự thiếu thông tin đó tới quyết định của ngời sử dụng Báo cáo tài chính.(2,13) Nói cách khác, quan niệm của những ngời quan tâm sẽ ảnh hởng trực tiếp tới tính trọng yếu, và do đó, sẽ ảnh hởng trực tiếp tới phạm vi của thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng. Kiểm toán viên nên thể hiện phơng pháp thực hiện kiểm toán để đạt đợc kết quả thu đợc vì việc trình bày này sẽ giúp ngời thực hiện tìm hiểu sâu hơn về HTKSNB biết đợc thủ tục nào đã áp dụng để có thể thiết kế thử nghiệm kiểm soát phù hợp.
Ta có thể nhận thấy việc bổ sung thêm phơng pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp cho thành viên của nhóm kiểm toán nếu muốn thu thập thông tin bổ sung về sự thay đổi của Ban Giám đốc sẽ tiến hành xác minh tài liệu là Quyết định bổ nhiệm. Tuy nhiên, những điều kiện khách quan hạn chế phạm vi áp dụng thử nghiệm kiểm soát yêu cầu VACO đối diện và giải quyết các nguyên nhân đó tạo điều kiện áp dụng phơng thức kiểm toán tiên tiến, phát huy hiệu năng hiệu quả.