Đánh giá năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng cỏ Hòa Thảo trong chăn nuôi bò thịt

MỤC LỤC

Mục đích của đề tài

Lựa chọn được một số giống cỏ hòa thảo có năng suất, giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở vùng trung du - miền núi phía Bắc, cũng như xác định được kỹ thuật canh tác và hiệu quả sử dụng chúng trong chăn nuôi bò thịt. Từ đó đưa các giống cỏ này ra sản xuất phục vụ cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung, chăn nuôi bò nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vực có điều kiện tương tự.

Điểm mới của đề tài

Đặc tính sinh trưởng của thân và lá

Nếu cắt quá nhiều lần trên năm, cỏ chưa đủ thời gian tích lũy các chất dinh dưỡng nuôi cây, bộ rễ phát triển kém hoặc bị teo đi ít nhiều, đất trồng dễ bị xói mòn, rửa trôi các chất dinh dưỡng trên bề mặt, nên đồng cỏ chóng bị thoái hóa, năng suất, chất lượng giảm. Khi cắt cỏ quá cao sẽ làm giảm sản lượng cỏ, vì một phần sản lượng nằm ở phần để lại, khi cắt cỏ quá thấp sẽ ảnh hưởng tới các lần tái sinh sau đó, làm mất đi phần thân gần gốc là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi rễ và toàn bộ lá và dùng cho việc tái sinh.

Đặc tính sinh trưởng của rễ 1. Động thái sinh trưởng của rễ

Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, cả cỏ hòa thảo và bộ đậu đều thích nghi với nguồn cung cấp dinh dưỡng thấp bằng cách chia cắt thành nhiều phần tăng trưởng vật chất khô ở rễ trong thời gian lá và chồi cây phát triển (Rao, 2001) [164]. Kết quả nghiên cứu của CIAT, (1978) [102] tại Quilichao, Colombia, thì giống cỏ Brachiaria decumbens có thể đạt sản lượng chất khô trên 4.000 kg/ha/năm với thí nghiệm không có bón đạm, nhưng bón đủ lân và nó là một giống cỏ tốt nhất trong điều kiện bón lân và đạm thấp.

Thành phần hóa học của cỏ

Như vậy, theo kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố thì bón phân sẽ làm thay đổi tỷ lệ các chất dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng của cỏ, đặc biệt khi bón phõn đạm cho cỏ sẽ làm tăng tỷ lệ protein trong cỏ là rừ nột nhất. Nếu xác định tỷ lệ tiêu bằng phương pháp in vitro gas production thì các loại thức ăn thô xanh được xác định tỷ lệ tiêu hóa thông qua xác định lượng khí sinh ra do lên men thức ăn sau khi ủ với dịch dạ cỏ 24 giờ.

ĐẶC ĐIỂM CÁC GIỐNG CỎ HOÀ THẢO DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM CỦA LUẬN ÁN

    Hiện nay các dòng chọn lọc trong thí nghiệm đã được giới thiệu và được trồng ở nhiều nước trên thế giới với các tên gọi khác nhau như cỏ beard, palisade, palisade signal, Mauritius (Malaysia); signal, Palisadengras (German); brizantha, braquiarão, marandú,. Brachiaria decumbens có dạng thân đứng hay bò hoặc nửa bò, nửa bụi, thân có lóng ngắn, lá có bẹ, bẹ lá ôm lấy thân, lá có phiến nhỏ, không dài, mỏng, lá phát triển quanh năm với mầu xanh sáng, lá có mức độ rộng vừa phải, khoảng từ 7 - 20 mm và dài 5 - 25 cm.

    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      Xác định khối lượng cỏ ăn được của 1 bò/ngày; tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cỏ (khoảng cách cắt) khác nhau và tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ gas production của cỏ. Thí nghiệm sử dụng cỏ tươi và cỏ khô nuôi bò thịt nhằm đánh giá chất lượng cỏ thông qua hiệu suất sản xuất thịt hơi của cỏ trên bò thịt.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Bò được nhốt riêng từng con để cho ăn tách biệt nhau, bổ sung cỏ liên tục trong ngày, đảm bảo không lúc nào bò bị thiếu cỏ, cân lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa để tính lượng thức ăn bò ăn được trong ngày/con; tính trung bình khối lượng cỏ ăn được của 1 bò/ngày. Vì tỷ lệ VCK trong cỏ khô của hai cỏ gần tương đương nhau (tỷ lệ VCK của cỏ B. Cả 2 nhóm bò thí nghiệm đều được cho ăn cùng một lượng thức ăn hỗn hợp tinh/con/ngày; ở tháng thí nghiệm thứ nhất là 1,1 kg và ở tháng thí nghiệm thứ hai là 1,2 kg. decumbens) Khối lượng cỏ khô/con/ngày. So sánh kết quả của Nguyễn Văn Quang, (2002) [56] về tỷ lệ protein trong vật chất khô trong cỏ thí nghiệm thì kết quả của chúng tôi là cao hơn (ở cỏ B. 8,40 % và 8,14, sự sai sai khác này là không đáng kể và là tất yếu vì hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tuổi cỏ, phân bón, nơi trồng. decumbens 1873, các cỏ còn lại được xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là P. So sánh kết quả phân tích của chúng tôi về hàm lượng khoáng tổng số của cỏ B. brizantha 6387), sự chênh lệch này có thể do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của hai vùng và thời điểm thu cắt khác nhau.

        Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi và so sánh với kết quả của các tác giả khác trong nước thì có thể thấy rằng năng suất và chất lượng cỏ có thể ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như đất trồng, loài cỏ, điều kiện khí hậu, lượng mưa các vùng khác nhau, kỹ thuật canh tác, giai đoạn phát triển, khoảng cách cắt.

        Đồ thị 3.1: Nhiệt độ trung bình từ năm 2004 - 2009
        Đồ thị 3.1: Nhiệt độ trung bình từ năm 2004 - 2009

        THÍ NGHIỆM 2: XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH CẮT THÍCH HỢP

          Nhìn chung, kết quả phân tích thành phần hóa học cỏ thí nghiệm của chúng tôi là tuân theo quy luật mà Sullivan, 1973 [191] đã nhận định: giá trị dinh dưỡng của cỏ phụ thuộc vào sự thay đổi của hình thái và sinh lý, cùng với quá trình thành thục thì tế bào chất suy giảm làm cho số lượng protein, lipit, dẫn xuất không đạm và khoáng tổng số giảm xuống. Căn cứ vào sản lượng cỏ tươi, thành phần hóa học của cỏ, tỷ lệ cỏ được sử dụng khi cho gia súc ăn, tỷ lệ VCHC của cỏ và tỷ lệ tiêu hóa VCHC ở các KCC khác nhau, chúng tôi đã tính được sản lượng vật chất hữu cơ (VCHC), sản lượng vật chất hữu cơ được sử dụng và sản lượng VCHC tiêu hóa được (trình bày tại bảng 3.10). Theo chúng tôi ở KCC quá ngắn (30 ngày) khiến cho cây có thời gian sinh trưởng dài không đủ thời gian để tích lũy các chất dinh dưỡng ở phần gốc và rễ để phục vụ cho chu kỳ tái sinh sau nên khi vào mùa khô cỏ thiếu dinh dưỡng nên tỷ lệ về sản lượng của cỏ B.

          Khi tăng dần KCC từ 30 ngày lên 75 ngày thì tỷ lệ VCK, tỷ lệ xơ (trong cả cỏ tươi và VCK), tỷ lệ DXKN và khoáng trong cỏ tươi tăng theo tuổi cỏ, còn tỷ lệ protein, lipit (trong cả cỏ tươi và VCK), tỷ lệ DXKN và khoáng trong VCK giảm dần theo tuổi cỏ.

          Bảng 3.10: Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau trong 2 năm (tấn/ha/năm)
          Bảng 3.10: Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau trong 2 năm (tấn/ha/năm)

          THÍ NGHIỆM 3: NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM THÍCH HỢP Cùng một loại cây, cỏ sản lượng có thể tăng từ 1 đến 10 lần tùy thuộc vào lượng

            Kết quả nghiên cứu của các tác giả khác cũng như của chúng tôi đều cho thấy: nếu không bón phân N cho cỏ trồng mà chỉ bón vôi và phân chuồng (công thức đối chứng) thì không đáp ứng đủ dinh dưỡng cho cỏ để cỏ có thể sinh trưởng tốt và cho năng suất cao. Khi bón đạm tăng từ mức 0 kg N lên 60 kg N/ha/lứa cắt thì sản lượng năng lượng trao đổi của các cỏ thí nghiệm đều tăng dần và đạt cao nhất khi bón ở mức 50 kg N/ha/lứa cắt, nếu tiếp tục tăng liều lượng bón đạm đến 60 kg N/ha/lứa cắt thì sản lượng năng lượng của cả 3 cỏ thí nghiệm đều giảm xuống. Khi bón đạm tăng từ 0 đến 60 kg N/ha/lứa cắt thì diễn biến sản lượng của cỏ trong mùa mưa, mùa khô và tổng hai mùa đều tăng khi bón đạm tăng và sản lượng vẫn cao nhất ở mức bón phân N cao nhất; thứ tự về sản lượng của từng mùa vụ vẫn là cỏ thì cỏ P.

            Khi bón tăng đồng thời đạm, lân, kali thì tỷ lệ VCK, tỷ lệ xơ thô và DXKN trong VCK giảm xuống, nhưng mức độ giảm ít hơn so với chỉ bón tăng đạm (không tăng lân, kali), còn tỷ lệ protein thô và khoáng tổng số tăng lên và mức độ tăng lớn hơn so với chỉ bón tăng đạm (không tăng lân, kali).

            Đồ thị của một trong các phương trình trên có dạng như sau:
            Đồ thị của một trong các phương trình trên có dạng như sau:

            THÍ NGHIỆM 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI CỦA CỎ TRÊN Bề THỊT

              Số liệu ở bảng 3.20 cho thấy: Bò ở các lô I, II, III được cho ăn cỏ khác nhau, khối lượng cỏ tươi là khác nhau, nhưng cùng khối lượng VCK đã cho kết quả về khối lượng bò gần như tương đương nhau ở cuối kỳ cân. Khi nuôi bò lai sind F1 với ba loại cỏ thí nghiệm (khẩu phần ở mức trung bình) thì bò đều khỏe mạnh, tăng khối lượng tốt (tăng khối lượng trung bình/tháng tương đương với các kết quả nghiên cứu khác và thậm chí còn lớn hơn đôi chút). Thí nghiệm 6a đánh giá hiệu quả sử dụng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt, còn thí nghiệm này (6b) nhằm đánh giá hiệu quả chăn nuôi cỏ khô trên bò thịt. atratum khó phơi khô, nên chúng tôi chỉ thí nghiệm với 2 cỏ là B. Cả hai lô được cho ăn cỏ khô khống chế để đảm bảo bò thu nhận được cùng một khối lượng VCK/con/ngày. Khối lượng của bò ở các kỳ cân. Chúng tôi đã tiến hành cân khối lượng của bò tại các kỳ cân. TT Chỉ tiêu Lô I. decumbens) ở dạng khô, nhưng được cho ăn cùng khối lượng VCK/con/ngày đã có khối lượng trung bình ở các kỳ cân gần tương đương nhau.

              Trong điều kiện bò thịt khoảng một năm tuổi được cho ăn 1,1 - 1,2 kg thức ăn tinh/con/ngày và cho ăn cỏ khô theo định mức tiêu chuẩn thì khối lượng VCK của cỏ cần tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng như sau (bảng 3.26).

              Bảng 3.21: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn
              Bảng 3.21: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn

              Đề nghị

              "Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách cắt khác nhau đến khả năng thu nhận, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tỷ lệ tiêu hóa của một số giống cỏ hòa thảo nhập nội (P.