MỤC LỤC
NIC/ Modem/ Hub /Switch /AccessServer /Router /Cable & Accessories… của các hãng Intel, Cisco, Acer, 3Com, AMP….
Với đội ngủ kỹ sư – bác sỉ máy tính giàu kinh nghiệm sẽ mang đến cho quý khách hàng sự yên tâm về chất lượng và sữa chữa nhanh chóng !.
Nó đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong trong đời sống, nghiên cứu, công việc,học tập, giải trí….và nhất là trong công tác quản lý, cho đến nay đã có rất nhiều phương pháp và mô hình phân tích hệ thống quản lý như là: Mô hình dữ liệu mạng, mô hình dữ liệu phân cấp, mô hình quan hệ dữ liệu, mô hình dữ liệu thực thể - kết hợp, mô hình dữ liệu hướng dối tượng. Từ những nhược điểm nói trên, thì việc chọn một phương pháp thiết kế hệ thống thông tin và cơ sỡ dữ liệu vừa khắc phục được những nhược điểm trên vừa tối ưu hoá hệ thống thông tin là nhu cầu hết sức cần thiết. Có nhiều phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống nhưng phổ biến nhất là các phương pháp như: Phương pháp MERISE (Méthode pour Rassembler des Idées Sans Effort - Phương pháp để tập hợp các ý tưởng không cần nỗ lực), phương pháp MCX (Méthode de Xavier Castellani - Phương pháp của Xavier Castellani), SADT (Structured Analysis and Design Technique - Kỹ thuật thiết kế và phân tích cấu trúc), … Mỗi phương pháp điều có những thế mạnh riêng.
* Để thực hiện cơ sở dữ liệu trong báo cáo thực tập này em đã chọn phương pháp phân tích thiết kế Merise và quản lý theo mô hình quan hệ bởi nó đang được ứng dụng rộng rãi và phù hợp với chương trình học tập của em. * Quy tắc 2: Mỗi liên kết phụ thuộc hàm sẽ biến mất trong MLD, thực thể đích sẽ chuyển thành quan hệ đích, thực thể nguồn sẽ chuyển thành quan hệ nguồn trong MLD, Quan hệ nguồn này gồm tất cả các thuộc tính của thực thể nguồn và chứa thêm khóa của thực thể đích. * Kết quả: Là sản phẩm của sự thực hiện một công việc được sinh ra từ một xử lý, một hoặc hiều thao tác của biến cố, một kết quả đến lượt nó có thể làm một biến cố tác động trong thao tác khác.
* Quy tắc 2: Khi sự đồng bộ hóa có ít nhất 2 biến cố tham gia, nếu chỉ có một thể hiện của một biến cố thôi thì chưa đủ mà phải có mặt đầy đủ các thể hiện của mọi biến cố mới đánh giá được biểu thức điều kiện làm điều kiện phát sinh.
* Quy tắc 3: Khi sự đồng bộ hóa có ít nhất 2 biến cố tham gia nếu có biểu thức điều kiện phải luôn luôn đúng. * Quy tắc 4: Mọi biến cố tham gia vào sự đồng bộ hóa trong thời gian giới hạn cần phải gởi vào sự đồng bộ hóa khác. MOT giỳp xỏc định rừ hoạt động nào nhiệm vụ của con người, hoạt động nào là nhiệm vụ của máy.
Khi bán hàng cho khách hàng, nhân viên bán hàng có nhiệm vụ ghi một phiếu xuất kho với sự đồng ý của thủ kho. Số phiếu, ngày ghi phiếu, tên hàng hóa xuất, đơn vị tính, số lượng xuất, đơn giá xuất, thành tiền, tên nhân viên ghi phiếu, tên khách hàng , địa chỉ khách hàng, điện thoại khách hàng, tên kho xuất, địa chỉ kho xuất. Đồng thời, Khi xuất hàng bán cho khách hàng chi nhánh cũng lập một phiếu bảo hành cho hàng hóa, dự phòng trong trường hợp lỗi do nhà sản xuất nhằm đảm bảo uy tín với khách hàng, mặt khác làm cơ sở bảo hành với nhà cung cấp theo thỏa thuận ban đầu.Tựy theo Từng loại hàng húa mà cú thời gian bảo hành khỏc nhau, trong đú ghi rừ tên hàng hóa, số lượng, họ tên khách hàng, địa chỉ, điên thoại, số sêri, model, thời gian bảo hành, ngày xuất bán.
Trong trường hợp khách hàng có nhu cầu đặt hàng tại chi nhánh trước thì nhân viên củng lập một phiếu đặt hàng cho khỏch hàng trong đú ghi rừ: số sờri phiếu đặt hàng, Họ tên khách hàng, số điện thoại khách hàng, địa chỉ khách hàng, tên hàng hóa, mã hàng hóa, số lượng, đơn giá, thành tiền.
Cuối mỗi tháng ,bộ phận quyết toán căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho mà lập bảng thống kê chi tiết hàng hóa về số lượng hàng hóa tồn kho đầu tháng, số lượng hàng hóa nhập trong tháng, số lượng hàng hóa xuất trong tháng, số lượng hàng hóa tồn lại cuối tháng.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng thiết lập cơ sở dữ liệu về nhân viên, hàng hóa,nhà cung cấp, khách hàng để thuận tiện cho việc lập phiếu nhập kho và ghi phiếu xuất kho. + Mỗi nhân viên ngoài họ tên, ngày sinh, địa chỉ, nơi sinh, quê quán, trình độ văn hóa, ngày tuyển dụng còn được gán một mã số gọi là MANV. + Mỗi hàng hóa có một tên hàng hóa, một đơn vị tính, một đơn giá và được gán một mã số gọi là MAHH.
+ Mỗi khách hàng có một họ tên riêng, một địa chỉ, một số điện thoại, và cũng được gán một mã số gọi là MAKH.
Chi nhánh có nhiều nhân viên để phân biệt giữa nhân viên này với nhân viên khác người ta gán cho mỗi nhân viên một mã số gọi là MANV cùng với một số thông tin khác như: Họ tên nhân viên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh, địa chỉ, trình độ văn hóa, ngày tuyển dụng. Trong quá trình hoạt động của chi nhánh, mỗi khi nhập xuất hàng hóa chi nhánh phải lập phiếu nhập xuất hàng hóa, các phiếu nhập xuất hàng hóa được phân biệt với nhau thông qua số phiếu cùng với một số thông tin khách như: Ngày lập phiếu, loại phiếu, tổng tiền. Do mỗi phiếu nhập xuất có thể có nhiều hàng hóa và cùng một loại hàng hóa có thể được nhập xuất nhiều lần nên nếu ta đặt thuộc tính của thực thể HANGHOA vào làm thuộc tính của thực thể PHIEUNX và ngược lại thì sẽ vi phạm quy tắc I (CHƯƠNG II, các quy tắc chuẩn hóa MCD).
Do mỗi kho có nhiều hàng hóa và cùng một loại hàng hóa có thể có ở nhiều kho trong các tháng khác nhau nên nếu ta đặt thuộc tính của thực thể HANGHOA vào làm thuộc tính của thực thể KHO và ngược lại thì sẽ vi phạm quy tắc I (CHƯƠNG II, các quy tắc chuẩn hóa MCD). Cùng một kho nhưng hàng hóa khác nhau thì củng sẽ có số lượng tồn kho đầu tháng, đơn giá đầu tháng, số lượng nhập trong tháng, số lượng xuất trong tháng khác nhau, trong các tháng khác nhau thì củng sẽ có số lượng tồn kho đầu tháng, đơn giá đầu tháng, số lượng nhập trong tháng, số lượng xuất trong tháng khác nhau. Các thuộc tính số lượng tồn kho đầu tháng, đơn giá đầu tháng, số lượng nhập trong tháng, số lượng xuất trong tháng vừa phụ thuộc vào thực thể HANGHOA vừa phụ thuộc vào thực thể KHO vừa phụ thuộc vào thực thể THANG nên chúng là thuộc tính của liên kết Tồn kho.
Do mỗi phiếu đặt hàng có thể có nhiều hàng hóa và cùng một loại hàng hóa có thể được đặt hàng nhiều lần nên nếu ta đặt thuộc tính của thực thể HANGHOA vào làm thuộc tính của thực thể PHIEUDH và ngược lại thì sẽ vi phạm quy tắc I (CHƯƠNG II, các quy tắc chuẩn hóa MCD).
+ Một loại hàng hóa được đặt hàng tối thiểu một lần, tối đa nhiều lần nên ta có bản số là 1 , n. + Cùng một hàng hóa nhưng được đặt hàng bởi phiếu đặt hàng khác nhau thì sẽ có số lượng đặt khác nhau. Vậy thuộc tính số lượng đặt vừa phụ thuộc vào thực thể HANGHOA vừa phụ thuộc vào thực thể PHIEUDH nên nó là thuộc tính của liên kết Chi tiết DH.
Do mỗi khách hàng có thể đặt nhiều phiếu đặt hàng nên nếu ta đặt thuộc tính của thực thể PHIEUDH vào làm thuộc tính của thực thể KHACHHANG thì sẽ vi phạm quy tắc I (CHƯƠNG II, các quy tắc chuẩn hóa MCD). + Mỗi phiếu đặt hàng chỉ được đặt bởi duy nhất một khách hàng nên ta có bản số là 1 , 1. + Mỗi khách hàng đặt tối thiểu một phiếu đặt hàng, tối đa nhiều phiếu đặt hàng nên ta có bản số là 1 , n.
+ Tồn tại một phụ thuộc hàm giữa 2 thực thể PHIEUDH và thực thể KHACHHANG, trong đó PHIEUDH là thực thể nguồn còn KHACHHANG là thực thể đích.