MỤC LỤC
- Hs dới lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra và báo cáo kết quả trớc lớp. Hỏi: Dựa vào mô hình cấu tạo vần của bài tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở đâu?. Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?. - Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. - Việc tốt thì nhận công của mình còn thất bại thì đổ lỗi cho ngời khác.
Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ không làm đợc một công việc gì cả. + Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ta lý do dẫn đến sự thành công đó với bạn. Sau đó, chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng.
- Yêu cầu HS về nhà s tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình. - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng, lớp, gần nơi em ở )những tấm gơng của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
Sau đó gọi 1 HS khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu HS dới lớp trình bày. - Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ng- ời dân Nam Bộ đối với cách mạng. * ý2: Tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cán bộ cách mạng.
* Đại ý: Bài văn ca ngợi dì Năm và bé An dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. + Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật?. + Ngời dẫn chuyện: Những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành.
+ Giọng cai và lính: lúc dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ¨n. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các nhãm.
+ Nếu kết quả cha là phân số tối giản thì cần rút gọn thành phân số tối giản. Từ sơ đồ ta nhận thấynếu chia quãng đờng AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà su tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe; chuẩn bị câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai .”. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tãm néi dung: - PhÐp nh©n chia ph©n số, tìm thành phần cha biết trong phép tính.
- 1 nhóm nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ: gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên.
+ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng với từng câu tục ngữ đó. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - NX, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ. - NX, khen ngợi HS biết sử dụng những c©u tôc ng÷ trong khi nãi. - 1 nhóm nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ: gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên. - Tiếp nối nhau đặt câu. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu. Nhận xét cho điểm. 1, Giới thiệu bài. 2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. - Thảo luận cả lớp nhận xét. - Chốt lời giải đúng. - Gọi học sinh đọc lại nội dung. * TK: Tác giả quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh tác giả đã nghe, ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh..nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, tác giả đã viết đợc một bài văn miêu tả cơn ma. đầu mùa rất chân thực. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài. a) Dấu hiệu báo cơn ma sắp đên. - Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt. - Tiếng ma lúc đàu lẹt đẹt, lách tách.. - Hạt ma: giọt nớc lăn xuống..tuôn rào rào, ma xiên xuống, lao xuống.. c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trËn ma. + Vòm trời tối thẫm vang lên.. + Chim chào mào hót râm ran. d) Tả bằng giác quan. - Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà.
- Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhÊt. * TK: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào. - GV tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. - Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà. - GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam. - GV nhận xét phần trình bày của các HS. - 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả. d) Có gió mùa hoạt động. e) Có ma nhiều, gió ma thày đổi theo mùa. - Kết luận: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa. + Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam níc ta. + Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của thành phố Hồ ChÝ Minh. - GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nớc ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?.
+ Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?. - 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ trên lợc đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu. + Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng đợc nhiều loại cây. + Vào mùa ma, lợng nớc nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về ngời và của cho nhân dân. - Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm.
Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lợc đồ, chuẩn bị bài sau.
- GV nhắc HS không nhìn SGK, nói tóm tắt những ý chính theo sự ghi nhớ. - Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến.