Cải thiện chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh 7 TP HCM

MỤC LỤC

Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng

NH phải cú quy định rừ ràng trong phờ duyệt tớn dụng, cỏc sửa đổi tớn dụng với sự tham gia của bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng… đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý RRTD có kinh nghiệm, có kiến thức nhằm đưa ra các quyết định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý RRTD. - Duy trỡ một quỏ trỡnh quản lý, đo lường và theo dừi tớn dụng phự hợp (10 nguyên tắc): các NH cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay… theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng.

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 7 TP HCM

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 7 TP HCM

Từ khi đi vào hoạt động, mạng lưới các phòng giao dịch, mạng lưới máy ATM, cơ sở chấp nhận thẻ của chi nhánh 7, TP HCM đều có kết quả hoạt động kinh doanh tốt góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh 7 – TP HCM, mang lại lợi nhuận cho Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Tăng cường năng lực tài chính, cơ cấu lại hoạt động với trọng tâm là nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro trong kinh doanh, tiếp tục phát triển mạng lưới trên địa bàn, mở rộng giao dịch từ xa, mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ với chi phí thấp và chất lượng cao, phục vụ tốt nhất mọi đối tượng khách hàng, đổi mới mô hình tổ chức kinh doanh theo hướng mô hình TM hiện đại, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài, đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu chính đáng cảu khách hàng, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản hẩm dịch vụ, mở rộng thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng; xây dựng và phát triển một NH TMCP CT VN đa năng, hiện đại với thương hiệu nổi tiếng về các sản phẩm có chất lượng và tiện ích cao, tập trung hiện đại háo để chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, năng suất, hiệu quả, nâng cao năng lực hoạt động, phát triển cạnh tranh mạnh mẽ….

2.2.3, Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.2.3, Sơ đồ bộ máy tổ chức

KHD&

    Để đạt được kết quả này là nhờ vào những giải pháp chỉ đạo xuyên suốt và đúng đắn của ban giám đốc chi nhánh, công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng ngày càng được chú trọng… Mặt khác, chi nhánh đã thực hiện tốt chương trình hiện đại hóa (INCAS và Bán tự động) giúp ngân hàng mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng, thực hiện nhanh các giao dịch cho khách hàng gửi tiền, tạo ấn tượng tốt đối với các khách hàng đang mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh cũng như các KH mới đến giao dịch; dịch vụ thu hộ tiền bán hàng từ các đại lý được mở rộng, có chính sách ưu đãi thuế suất đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn. Do mục đích của KH khi đến vay vốn tại chi nhánh nhằm bổ sung vốn lưu động trong kinh doanh như: đối với DN lớn thì vay dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, vay thu mua nông sản…; đối với DN vừa và nhỏ thì KH thường vay để bổ sung vốn kinh doanh; các cá nhân trên địa bàn thì thường vay để mua sắm, xây dựng nhà cửa hoặc mua xe trả góp… Về vốn vay trung và dài hạn chủ yếu cho KH vay nhằm mở rộng các DA, đầu tư vào tài sản cố định, DA mới, vay để sửa chữa nhà ở… Năm 2009 vừa qua mặc dù tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động phức tạp, lãi suất thị trường liên tục thay đổi; NH phải chịu nhiều chi phí hơn trong thẩm định DA cũng như quản lý các khoản vay lớn… tuy nhiên, dư nợ trung- dài hạn tại chi nhánh vẫn tăng mạnh (+67, 51% so với năm trước), đạt 108, 92%. Trong thời gian qua, khủng hoảng kinh tế thế giới với những chuyển biến phức tạp, khó lường gây ra nhiều khó khăn, bất ổn trong nền kinh tế; tuy nhiên với sự chỉ đạo sáng suốt của BGĐ chi nhánh cùng với đội ngũ cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm cao, chi nhánh đã kiểm soát chặt chẽ đối với các khoản vay, thường xuyên có sự rà soát, đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng; kiên quyết xử lý triệt để các trường hợp không thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng tín dụng; trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng không ngừng được nâng cao.

    Về chất lượng thẩm định RRTD độc lập: có tương đối đầy đủ thông tin độc lập, xác định được mức độ rủi ro cụ thể và lý do đánh giá mức độ rủi ro về tư cách khách hàng, hồ sơ khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính dự án/phương án đề nghị cấp tín dụng, TSBĐ, khả năng trả nợ vay của khách hàng: xác định cụ thể mức độ đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng hiện hành, đề xuất độc lập của phòng QLRR và NCVĐ về việc cấp tín dụng hoặc không cấp tín dụng cho khách hàng để ban lãnh đạo chi nhánh tham khảo, hạn chế được rủi ro trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, có khuyến nghị cụ thể về nội dung đối với dự thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp tài sản để các phòng Khách hàng chỉnh sửa nội dung phù hợp, đảm bảo đúng theo quy định hiện hành, hạn chế rủi ro về pháp lý trong việc soạn thảo hợp đồng. - Về bố trí nhân sự: hiện nay Chi nhánh đã thành lập thêm nhiều phòng giao dịch, do khối lượng công việc nhiều và còn hạn chế về nhân sự (từ tháng 11/2009 đã được bổ sung thêm một cán bộ chuyên ngành luật, đang còn phải học tập, cập nhật kiến thức về chuyên ngành ngân hàng), phòng QLRR và NCVĐ với tổng nhân sự là bốn người nên việc bố trí nhân sự phải kiêm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau nên còn hạn chế trong việc chuyên môn hóa công việc; nhiều hồ sơ thẩm định RRTD độc lập về giới hạn tín dụng khách hàng, dự án/ phương án cho vay đề nghị cấp tín dụng của các phòng khách hàng, lãnh đạo phòng phải trực tiếp thẩm định, không thông qua cán bộ. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo theo sự suy giảm của nhiều nền kinh tế đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra trên địa bàn.[6] Thị trường tài chính- tiền tệ biến động mạnh, lãi suất cơ bản thay đổi liên tục, giá cả thị trường có những diễn biến phức tạp,…Tất cả những nhân tố trên đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn, vì vậy một số đơn vị vay vốn tại Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn để có thể trả nợ cho NH đúng hạn đã ký kết trên HĐTD dẫn đến các khoản nợ đó bị chuyển thành nợ quá hạn.

    Nhìn chung, Hồ sơ vay vốn tại chi nhánh vẫn còn nhiều tồn tại cần sớm được quan tâm và cần có sự nhận thức đúng đắn khi mà Hồ sơ vay vốn còn thiếu dấu giáp lai (8/27), thiếu hồ sơ cấp giới hạn tín dụng cho KH doanh nghiệp (3/27), hợp đồng tín dụng so với hợp đồng thế chấp tài sản có nội dung không phù hợp với nhau, sai sót về nội dung (4/27); thực hiện không đúng quy trình, quy định: Hợp đồng tín dụng ký trước tờ trình thẩm định cho vay…(5/27); không có giấy tờ, không đủ hồ sơ chứng minh mục đích vay vốn, thiếu hồ sơ chứng minh tình hình tài chính của KH (thiếu chứng từ chứng minh nguồn thu nhập dùng để trả nợ, chứng từ chứng minh nguồn thu nhập chưa thuyết phục…): 5/27…. Ở phần phân tích này tác giả sẽ đưa ra một ví dụ cụ thể đã từng xảy ra tại khách sạn Nhân Việt: khi chủ khách sạn đến vay tiền tại Vietinbank chi nhánh 7, khoản vay được đảm bảo bằng giá trị của một khách sạn lớn, có đủ giấy tờ pháp lý, ở một vị trí thuận lợi; qua thẩm định KQHĐKD thì CBTD nhận thấy khách sạn có lợi nhuận cao và ổn định qua các năm chứng tỏ khách sạn làm ăn phát đạt, nhưng trong năm 2008 bên cạnh khách sạn có một công trình xây dựng trong quá trình thi công đã gây rạn nứt cho khách sạn, cộng với môi trường ồn ào không trong sạch đã làm cho lượng khách hàng đến khách sạn ít hơn thậm chí không muốn đến khách sạn đó nữa.

    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh qua các năm
    Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh qua các năm