Hoạt động dạy học hình học không gian

MỤC LỤC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ

    Tính chất 2 : Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

    Đường thẳng là hình có vố số tâm đối xứng

    • Tiến trình dạy học
      • ẹũnh nghúa
        • Tính chaát 1. Tính chaát 1

          Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối` xứng tâm, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Vào bài mới : Các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều có một tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.

          * Chú ý : Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A’B’C’. + Tìm ra được : Hình thang FOIC là ảnh của hình thang AEJK thông qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng EH và phép tịnh tiến theo vec tơ EO.

          BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học

          A. TRAÉC NGHIEÄM

            Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị các kiến thức đã học và làm các bài tập về phép biến hình đã học để tiết sau kiểm tra. Tìm phương trình đường tròn ( C’) và đường thẳng d’ là ảnh của đường tròn ( C ) và đường thẳng d qua.

            ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HEÄ SONG SONG

            • 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
              • Gọi I là trung điểm của CD
                • Bài tập Líp

                  +Gv cho HS quan sát hình vẽ và giải thích cho học sinh về các quan hệ thuộc trong không gian: như điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt phẳng , và đường thẳng nằm trên mặt phẳng, đường thẳng không nằm trên mặt phẳng. Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu dieãn. * Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.

                  Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. * Nhân xét để tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng ta có thể đưc về việc tìm giao điểm củaq đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho. * Kiến thức : Giúp học sinh nắm được cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.

                  * Kỹ năng : Xác định được mặt phẳng trong không gian, vẽ được các hình trong không gian và kỷ năng giải toán về tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng , giao tuyến của hai mặt phẳng và các bài toán có liên quan đến mặt phẳng. * Kiến thức : Giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa hai đường thẳng trong không gian, đặc biệt là hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trítương đối của hai đường thẳng trong không gian.các tính chất của hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.

                  * Kỹ năng : Xác định được khi nào hai đường thẳng song song, khi nào hai đường thẳng chéo nhau, áp dụng được các định ly để chứng minh hai đường thẳng song song và xác định dược giao tuyến của hai mặt phẳng. Vào bài mới : Trong phòng học em hãy chỉ ra các đường thẳng song song với nhau, hai đường thẳng không cắt nhau mà cũng không song song với nhau. Trong bài học này chúng ta tìm hiểu về hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau, các tính chất của chúng.

                          3. Hình biểu diễn của một hình không  gian
                  3. Hình biểu diễn của một hình không gian

                  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cho hai đường thẳng a, b thì có bao nhiêu vị

                  • Các tính chất
                    • 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG Líp
                      • 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Líp
                        • Bài tập

                          Mặt khác M là trung điểm của AC thì N là trung điểm của AD khi đó hình thnag IJMN có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành. * Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với đường thẳng đó.

                          Hướng dẫn về nhà : Xem lại các nội dung của đường thẳng song song với mặt phẳng và xem lại các bài toán đã giải. * Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song , định lí Ta- let trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình laờng truù. * Kỹ năng : Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt.

                          * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. Định lí 2 : Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. + GV nêu định lí Tha- lét Định lí 4 : ( Định lí Tha-let) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

                          Hướng dẫn về nhà : Xem lại các kiến thứ`c về hai mặt phẳng song song đã học và xem lại các bài tập đã giải. * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về mặt phẳng , cách xác định mặt phẳng, hình chóp , hình tứ diện, đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. * Kỹ năng : Biết xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , biết xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp.

                          Bảng phụ hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong các bài tập ở  SGK, thước , phấn màu . . .
                          Bảng phụ hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . .

                          Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Cho mp(α) và đường thẳng ∆ cắt (α)

                          * Kyừ naờng : Biết tỡm hỡnh chiếu của một điểm trong khụng gian lờn mp theo 1 phương cho trước.Biết biểu diễn các hình đơn giản. + Với điểm M tùy ý trong không gian, đường thẳng đi qua M và song song (hoặc trùng ) với. + Nêu các đ/n: Phép chiếu song song, hình chiếu của một hình qua phép chiếu song song.

                          Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song cuỷa ủieồm M treõn mp ( α ) theo phửụng của đường thẳng ∆. : Khi a song song với phương chiếu thì hình chiếu của a là giao điểm của nó với mp chiếu (α).

                          Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Hình chiếu song song của hình vuông lên

                          + GV cho HS thực hiện ngoài trời Bằng cách sử dụng bóng nắng của mặt trời để hs quan sát.

                          Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu đ/n hình biểu diễn của 1 hình trong

                          QUAN HỆ VUễNG GểC TRONG KHễNG GIAN

                          • Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức

                            Khi thực hiện phép cộng vectơ trong không gian ta vãn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Trong không gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với mặt phẳng. + BC và AD cùng song song với ( MPNQ) + Giá của ba vectơ này cùng song song với một mặt phẳng.

                            Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại ở SGK và xem § 2 hai đường thẳng vuông góc. * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ trong không gian, vectơ chỉ phương của đường thẳng , góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc trong không gian khi nào?. Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, xác định được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa hai đường thẳng.

                            * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. + Gv nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng + Cho hai đường thẳng a và b hãy xác định góc giữa hai đường thẳng này nhanh nhất?. Định nghĩa : Góc Giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là gó`c giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b.

                            + Nhận xét về mối quan hệ giữa góc của hai đường thẳng và góc giữa hai vectơ chỉ phương cuûa chuùng. + Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tích vô hướng của hai vectơ chỉ phương của chúng baèng bao nhieâu?. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD + Cho tứ diện ABCD , gọi M , N lần lựơt là trung điểm của các cạnh BC và AD.

                            Hình vẽ có bao nhiêu vectơ mà điểm đầu là  ủổnh A ?
                            Hình vẽ có bao nhiêu vectơ mà điểm đầu là ủổnh A ?

                            Tieát

                            Giải bài tập

                            + I là trung điểm của BC nên AI là đường gì của các tam giác trên?. + Để chứng minh AH vuông góc với (BCD) thì ta phải chứng minh điều gì ?. Để chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC thì ta phải chứng minh điều gì?.