MỤC LỤC
Đất đồi núi cần trồng cây công nghiệp xen giữa những băng cây nông nghiệp để chống xói mòn. -Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, caây troàng. Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục ngữ này phần nào đã nói lean tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt.
Đại diện đọc thông tin -Là thức ăn do con người boồ sung cho caõy troàng -3 loại: hữu cơ, vi sinh, hóa học. * Chú ý : bón phân đúng thời điểm, liều lượng chủng loại và cân đối giữa các loại phaân.
Giáo viên nêu mục tiêu của bài, qui tắc an tòan lao động và vệ sinh môi trường. -Vận dụng đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn. Trong bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay.
Bài này, chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1: Giới thiệu một số cách bón phân.
Nhấn mạnh: không cho trẻ em tiếp xúc với phân bón -> gây ngộ độc. - Giữ vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho vsv phân giải hoạt động, hạn chế đạm bay đi. Gợi ý: phân xanh, phân vi lượng, phân chuồng, phân kali, cây ăn qua, phân lân, rau.
Xem trước bài 10: “Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.”.
Trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt giống cây trồng chiếm vị trí hàng đầu,. Phân bón, thuốc trừ sâu… là những thứ cần thiết nhưng không phải yếu tố trước tiờn của hoạt động trồng trọt.
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
-Nêu được các cách gây hại của sâu, bệnh , nêu ra một số tác hại về chất và lượng của sản phẩm cây trồng do sâu, bệnh gây nên. -Phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra. -Ý thức bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái.
- Vì sao biện pháp canh tác coi là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?. - Vì sao dùng biện pháp sinh học lại có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?. - Xem trước bài 14 thực hành nhận biết một số loại thuốc có nhãn hiệu của thốc trừ sâu, bệnh hại.
Sưu tầm một số nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường dùng hieọn nay.
- Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, ở đó TV có thể sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra sản phẩm (1đ). QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15 –16 :LÀM ĐẤT VÀ BểN PHÂN LểT. - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể.
Làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt. Gieo trồng cây là một vấn đề kỹ thuật rất phong phú, đa dạng nhưng phải thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển toát. Giới thiệu các công việc: _ Nhấn mạnh:mỗi công việc phải nắm được mục đích, yêu cầu kỹ thuật, công cụ cần thiết.
_ Phân bón lót: Phân hữu cơ trộn lẫn 1 phần phân hoá học(phân lân). _ Quy trình: Rải phân lên mặt ruộng hoặc theo hàng theo hoâùc caây. _ Cày bừa hoặc lấp đất để vùi phân xuống dưới. HĐ3: Tìm hiểu kỹ thuật bón lót. Nêu mục đích của việc bón lót?. Loại phân nào được sử dụng để bón lót?. Có thể bón phân hữu cơ chửa hoai. Giải thích ý nghĩa các bước tiến hành. _ Nhớ lại kiến thức cũ. Cung caáp chaát dinh dưỡng cho cây khi mới mọc, mới bén rễ. _ Phân hữu cơ, phaân laân. Tự ghi nhớ kiến thức. _Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Xác định câu đúng hay sai:. a) Mục đích của việc làm đất là tạo lớp đất mới trên bề mặt. b) Mục đích của việc làm đất là để dễ bón phân. c) Mục đích của việc làm đất là để tăng chất dinh dưỡng. d) Mục đích của việc làm đất là tạo cho đất tơi xốp. e) Mục đích của việc làm đất là tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất, biết được thời vụ gieo trồng, Kiểm tra, xử lý hạt giống. Gieo trồng cây là một vấn đề kỹ thuật rất phong phú, đa dạng nhưng phải thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát trieồn toỏt.
Ngoài ra: còn trồng bằng củ hoặc hom(cành). Quan sát hình 27-28 và kể tên các phương pháp gieo troàng chính?. Ưu, nhược điểm của từng phương pháp? GV phả phiếu học tập đã chuẩn bị saün. *Gieo bằng hạt áp dụng cho loại cây nào?. Ngoài hai phương pháp gieo trồng chính còn phương pháp gieo trồng nào nữa?. Đơn giản, dể làm, ít vốn đầu tư. _ Troàng baèng caây con:Toán nhieàu coâng, hạt giống chăm sóc khó,…. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho cây ngắn ngày và ngược lại. Nội dung kiến thức Phương pháp dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tìm hiểu kỹ thuật làm co,û vun xới, tỉa, dặm cây. Tỉa, dặm cây. - Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu, bệnh và dặm cây khoẻ vào. chỗ hạt không mọc, cây bò. chết-> đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng. Làm cỏ, vun xới Nhằm đáp ứng yêu cầu st, phát triển của cây troàng. _ Mật độ khác khoảng cách ntn?. Thông báo đáp án, nhấn mạnh những điều cầ chú ý:. _ Làm cỏ vun xới phaỉ kịp thời,. ko làm tổn thương cây và bộ reã,. kết hợp các biện pháp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu. Dựa vào thông tin SGK: trả lời. -Tỉa: Bỏ các cây yếu, bệnh -Dặm: trồng cây khoẻ vào chỗ hạt ko mọc, chỗ cây cheát. Đại diện đọc thông tin. Lựa chọn các nội dung đúng Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm bổ sung. _ Tự chữa bài vào vở. Chú ý ghi nhớ kiến thức. Kết luận về mục đích của việc làm cỏ, vun xới. HĐ 2: Tìm hiểu kỹ thuật tưới, tiêu nước. Tưới, tiêu nước 1.Tưới nước:. Tưới nước đầy đủ và kịp thời để cây st và phát trieồn toỏt. Phương pháp tuới:. _ Tưới theo hàng vào goác caây. Phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời = các biện pháp hợp lý-> tránh ngập úng. _ Làm co,û vun xới vùi phan vaò đất. Mọi cây trồng đều rất cần nước để vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cây. _ Mỗi loại cây, nhu cầu về nước giống hay khác nhau? Hãy cho VD?. _ Tại sao khi trồng dưa hấu người ta lại đào rãnh giữa các luống, đoà ao giữa các liếp?. Thế nào là tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa? Cho VD áp dụng loại cây nào?. Tưới phun mưa. Nhớ lại kiến thức cũ - Khác nhau -> ở từng kì sinh trưởng cũng khác nhau. Để dẫn nước vào tiện cho việc tưới và thoát nước kịp thời khi mưa nhiều. Tham khảo và trình bày nhử SGK. Các hs khác boồ sung. HĐ 4: Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng _ Bón thúc phân là ntn?. _ Mục đích của bón thúc?. _ Nêu các cách bón phân?. *Vì sao bón thúc phải duứng phaõn hoai?. => Chăm sóc cây trồng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào?. Vãi, theo hàng, hốc, phun trên lá. Chất d2 ở dạng dễ tiêu, cây hút dễ dàng đáp ứng kịp thời sự st, phát triển. Cây lúa, lạc khi bị sâu bệnh hại nên bơm nước ngập hết cây sẽ diệt được sâu beọnh. 2) Điền tiếp vào các câu sau cho phù hợp. Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hưởng tới một cách trực tiếp năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm và giá trị hàng hoá. _ Để đảm bảo đựợc số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.
Bảo quản 1.Muùc ủớch Hạn chế sự hao hụt về số lượng, giảm suát về chất lượng của nông sản. _ Nhấn mạnh: Nông sản sau khi thu hoạch hầu hết ở dạng tươi dễ biến đổi về chất lượng .Cho VD 1 số nông sản được cheá bieán?.