Ôn tập lý thuyết vật lý lớp 11

MỤC LỤC

KĨ NĂNG

+Vận dụng kiến thức giải thích vì sao nguồn điện có thể có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực cuả nó. +Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần.

Hoạt động 2: (7phút) Cho HS tái hiện và nhắc lại các công thức ghep1 điện trở dã học ở lớp 9 + Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I =

-Yêu cầu các nhóm thảo luận làm như thế nào để tính công suất cuả mỗi đèn từ đó so sánh đèn nào sáng hơn. + Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải bài toán về mạch điện kín đơn giản và tính được hiệu suất cuả nguồn điện.

Hoạt động 1: (7phút) kiểm tra bài cũ

-yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải còn lại nêu nhận xét phần trình bày bài giải. -Y/c học sinh cho biết ý nghĩa cuả hai số ghi trên đèn,muốnCM đèn gần như sáng bình thường ta làm ntn?.

TIẾT13 + 14: BÀI TẬP TỔNG HỢP

Hoạt động 1: (6phút) kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu các nhóm thảo luận làm như thế nào để biết đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài tập -Cho HS đọc và tóm tắt đề. Hoạt động 1: (……phút) Gỉai các bài tập SGK 1/Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động ξ,điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức?.

-Dựa vào gợi ý cuả giáo viên thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nêu trên.

DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

    1/Là các electron hoá trị đã mất liên kết với các ion kim loại.Mật độ hạt tải điện trong kim loại n≈1028 hạt/m3. 3/Ở nhiệt độ rất thấp điện trở cuả kim loại thường rất nhỏ nhưng lớn hơn 0.đối với chất siêu dẫn thì ở nhiệt độ rất thấp dưới nhiệt độ Tc thì điện trở =0. 1/Các hợp chất như muối ,axit, bazơ khi tan trong dung dịch sẽ bị phân li một phần hay toàn bộ thành các ion.Anion là các ion mang điện âm khi điện phân sẽ chạy về anốt thường là gốc axit hay nhóm OH.

    5/Bể A luôn có suất phản điện.Bể B khi mới mạ ,bề mặt cuả anốt và catốt còn khác nhau cũng có suất phản điện.Khi lớp Niken trên vật cần mạ đã tương đối dày,bản chất hoá học cuả bề mặt anốt và catốt giống nhau thì B không có suất phản điện.

    BÀI TẬP ÔN THI

      + Vận dụng các kiến thức dã học ở cấp II: định luật Ôm cho đoạn mạch;công thức tính điện trở tương đương trong ghép nối tiếp và ghép song song để làm bài tập. 1/Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động ξ,điện trở trong r và điện trở mạch ngoài R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức?. +Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.

      -cho học sinh xác định chiều cuả đường sức cuả từ trường do dòng điện qua các dạng mạch gây ra ở hình 19.7và 19.8.(đổi chiều dòng điện trong các mạch này).

      TỪ TRƯỜNG CUẢ DềNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN Cể HèNH DẠNG ĐẶC BIỆT

        - Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào nam ra bắc để xác định. - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân công giữa các nhóm). - Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ hình và trả lời câu hỏi. -Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài. -Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. -Các nhóm đọc và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài. -Các nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải. Đọc và tóm tắt đề bài. -Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân công của giáo viên. -Giả sử từ trường có chiều từ trong ra. -Thực hiện theo nhóm dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương, chiều ; ;độ lớn F 1;. → phương, chiều ,độ lớn cuảF. Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ cuả dòng điện thẳng. a/ Il đặt theo phương không song song với các đường sức từ. b/ Il đặt theo phương song song với các đường sức từ. +Chiều sao cho chiều quay từ Il sang. Bthuận đối với chiều thẳng đứng đi lên. như hình vẽ:. -Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự. TIẾT 21: TỪ TRƯỜNG CUẢ DềNG ĐIỆN CHẠY TRONG. +Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường. +Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. +Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. +Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm. 1/GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2/ HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. -Yêu cầu học sinh trả lời câu. - Cho học sinh nhắc lại ccách xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện qua dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm. π ) -Dựa vào kiến thức đã học trả lời. Giả sử hai dòng điện I1và I 2 chạy trong hai dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ.

        B bằng không ,sau đó thảo luận trong nhóm thống nhất kết quả.(mỗi nhóm làm một câu.

        BÀI TẬP LỰC LO-REN-XƠ

          +Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường : R = qmvB. -Thực hiện theo nhóm để xác định quỹ đạo và và độ lớnvận tốc cuả prôtôn. (v0,B)=300:quỹ đạo là đường xoắn ốc;độ lớn v không đổi.( lực Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc chuyển động v ,do đó lực Lorenxơ không sinh công,vì vậy động năng cuả vật không đổi).

          - Cho HS thảo luận theo nhóm xác định hướng thực hiện yêu cầu cuả bài.

          BÀI TẬP TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

            +Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín. Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều dòng điện qua ống dây( xác định bằng quy tắc nắm tay phải). Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy ngược chiều kim đồng hồ(ngược chiều dòng điện qua ống dây).

            +Trong nữa vòng quay đầu ,từ thông qua mạch tăng dần đến giá trị cực đại(khiB ⊥mpcuả mạch) trong mạch xuất hiện ec ngược chiều cuả mạch.

            BÀI TẬP TỰ CẢM

              -Câu5: C vì suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mà không phụ thuộc vào giá trị độ lớn cuả cường độ dòng điện. 1 .0,2.1,22 = 0,144(J) Khi chuyển khóa Ktừ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm,xảy ra hiện tượng tự cảm.Năng lượng từ trường trong ống dây chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng làm điện trở nóng lên. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ≥ igh.

              Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

              BÀI TẬP LĂNG KÍNH I. Mục tiêu bài dạy

              Bán kính tấm gổ có độ lớn sao cho tia sáng từ S qua mép tấm gổ vừa vặn bị phản xạ toàn phần. Vì tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên sinr = cosi’ = cosi. cos sin sin. Rút kinh nghiệm tiết dạy :. BÀI TẬP LĂNG KÍNH. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Cho h/s nêu hướng giải. Gọi một h/s lên bảng giải. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s giải. Hướng dẫn để h/s vẽ. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s chứng minh công thức. Cho h/s thay số tính toán. Đọc, tóm tắt. Nhận xét và kết luận. Đọc, tóm tắt. Tính góc lệch cực tiểu. Tính góc tới. Vẽ lăng kính và đường đi của tia sáng qua lăng kính. Đọc, tóm tắt. Chứng minh công thức. Thay số tính toán. nên góc lệch sẽ tăng. 3) Dặn dò : Đọc trước bài thấu kinh mỏng và các công thức của thấu kính.

              THẤU KÍNH MỎNG

              Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Cho h/s nêu hướng giải. Gọi một h/s lên bảng giải. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s giải. Hướng dẫn để h/s vẽ. Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán. Hướng dẫn để h/s chứng minh công thức. Cho h/s thay số tính toán. Đọc, tóm tắt. Nhận xét và kết luận. Đọc, tóm tắt. Tính góc lệch cực tiểu. Tính góc tới. Vẽ lăng kính và đường đi của tia sáng qua lăng kính. Đọc, tóm tắt. Chứng minh công thức. Thay số tính toán. nên góc lệch sẽ tăng. 3) Dặn dò : Đọc trước bài thấu kinh mỏng và các công thức của thấu kính. - Tia tới đi song song với trục chính, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh chính F. - Tia tới đi qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm vật chính F’, tia ló song song với trục chính.