Lý thuyết và bài tập dao động cơ học cả năm

MỤC LỤC

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

    Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là.

    Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ

      Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là.

      Hệ số lực cản tác dụng lên vật

      Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

      Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ

      Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa

      Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng

      Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời

      Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18m/s2.

      Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì T

      SểNG CƠ VÀ SểNG ÂM A. LÝ THUYẾT

        + Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm, ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. + Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2.

        CÁC CÔNG THỨC

        + Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bằng tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động của âm. + Ba đặc trưng sinh lí của sóng âm là: độ cao, độ to và âm sắc, + Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến tần số của âm.

        BÀI TẬP TỰ LUẬN

          Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là 4 λ. a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4m b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần ?. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L ; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB.

          Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

          Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi

          Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không

          Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?.

          Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất

          Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện.

          Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau

          Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai ?.

          Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

          Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ

          Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A.

          Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại

          Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện Co bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = Uocosωt(V) (với Uo không đổi).

          Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay

          Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.

          Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi

            Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu ?.

            Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40Ω

            • DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ A. LÝ THUYẾT

              Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu chúng). + Sơ đồ khối của mạch phát thanh vô tuyến đơn giãn gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. + Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giãn gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa. CÁC CÔNG THỨC. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng: λ = cf = 2πc LC. T = π LC còn năng lượng điện từ thì không thay đổi theo thời gian. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Biết dõy dẫn cú điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của mạch. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5àF và một cuộn thuần cảm cú độ tự cảm L = 50mH. a) Xác định tần số dao động điện từ trong mạch. b) Tính năng lượng của mạch dao động khi biết điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. c) Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4V. Tìm cường độ dòng điện i khi đó. Điện trở thuần của mạch khụng đỏng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3V. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2V. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? Trường hợp có dao động trong mạch, khi điện áp trên hai bản tụ là cực đại và bằng 120V thì tổng năng lượng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu? Cho vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.108m/s; π2 = 10. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng 18πm) đến 753m (coi bằng 240πm), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại Io = 0,05A. a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung. c) Tính cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30àC. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. Viết biểu thức của:. a) Điện áp trên tụ điện. b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động. c) Năng lượng điện trường. d) Năng lượng từ trường.

              Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

              Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

              Sóng điện từ là sóng ngang

              Biết dõy dẫn cú điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.

              Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi

              Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

              Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?.

              Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường

              Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại

              Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian

              Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian

              Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao.

              Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung

              Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ

              Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.

              Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với

              LÝ THUYẾT

                Tuy vậy, vì có tần số và bước sóng khác nhau, nên các sóng điện từ có những tính chất rất khác nhau (có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy, có khả năng đâm xuyên khác nhau, cách phát khác nhau). Các tia có bước sóng càng ngắn (tia X, tia gamma) có tính chất đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí. Trong khi đó, với các tia có bước sóng dài ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa. + Người ta sắp xếp và phân loại sóng điện từ theo thứ tự bước sóng giảm dần, hay theo thứ tự tần số tăng dần, gọi là thang sóng điện từ. CÁC CÔNG THỨC. Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân:. Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ đo được khoảng vân là i’ =. Tại M có vân sáng khi:. Tại M có vân tối khi:. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:. Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ = cf. Độâng năng cực đại của electron khi tới anôt trong ống Culitgiơ:. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2. được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6mm. a) Bước sóng của ánh sáng và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3mm và 13,2mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng?. Xỏc định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2. được chiếu bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng λ = 0,5àm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm. a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5mm và 15mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?. Xỏc định bề rộng của quang phổ bậc 1 và cho biết cú những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng cú bước súng λv = 0,60àm. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2. được chiếu bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng λ = 0,4àm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm B và C trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 5mm và 24mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Hãy cho biết trong khoảng từ B đến C có bao nhiêu vân sáng?. Xỏc định bước súng của những bức xạ cho võn tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3mm. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. a) Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 để làm thí nghiệm thì người ta đo được khoảng cách gữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm. Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Thay bức xạ có bước sóng λ1 bằng bức xạ có bước sóng λ2 > λ1 thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó. Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước súng lần lượt là λ1 và λ2. a) Xác định bước sóng λ2. b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2 (nằm cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ λ1 và λ2 trên màn. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc cú bước súng λ1 = 0,6àm và bước súng λ2 chưa biết. Tính bước sóng λ2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sỏng đơn sắc cú bước súng λ = 0,600àm. Khoảng cỏch giữa hai khe là 0,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,8m. Xác định vị trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng chính giữa. Hỏi đỳng ở vị trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào ?. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tỡm khoảng vân và vị trí vân sáng bậc 4. Tỡm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng trùng nhau của chúng. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m. a) Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6mm. Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6. Hỏi cú bao nhiờu ỏnh sỏng đơn sắc cho võn sỏng tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 9mm. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối?. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Xỏc định vị trớ cỏc võn sỏng trựng nhau. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Chiếu vào hai khe nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước súng λ = 0,72àm và màu lục cú bước súng λ. người ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân chính giữa cách nhau 3,24mm có 7 vân màu lục. a) Giữa hai vân sáng nói trên có bao nhiêu vân màu đỏ?. b) Bước sóng của bức xạ màu lục là bao nhiêu?. Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400W, điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt là 10kV. a) Cường độ dòng điện hiệu dụng và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây. b) Tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt.

                Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

                Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước súng 0,4àm vị trớ của võn sỏng bậc 4 cỏch võn trung tõm một khoảng.

                Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng

                  Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng quang học nào và bộ phận nào thực hiện tác dụng của hiện tượng trên?.

                  Tán sắc ánh sáng, lăng kính

                  Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 2mm. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng cách hai vân ngoài cùng là 8mm.

                  Giao thoa ánh sáng, thấu kính

                  Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m.

                  Phản xạ ỏnh sỏng, gương cầu lừm

                  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc

                  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm.

                  Tia X cú bước súng 0,25nm, so với tia tử ngoại cú bước súng 0,3àm, thì có tần số cao gấp

                  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 1mm, từ 2 khe đến màn ảnh là 1m.

                  Có khả năng hủy hoại tế bào

                  Bề rộng khoảng vân lúc đầu tăng, sau đó giảm

                  Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn

                  Có khả năng làm ion hoá chất khí

                  Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần từ màu tím đến màu đỏ

                  Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không

                  Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất

                  Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng

                  Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước súng 0,7àm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào một tấm kim loại.

                  Điện áp hãm tăng

                  Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát bằng 2,2 eV.

                  Giới hạn quang điện của kim loại tăng

                  Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

                  Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh

                  Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử ZAX biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z−A1Y thì hạt nhân ZAX đã phóng ra tia. Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?.

                  Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

                  Khối lượng của 1 mol khí hyđrô bằng 2 gam

                  Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron

                  Có mang năng lượng

                  Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau một khoảng thời gian bằng

                  Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 2760Cophân rã hết. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ.

                  Một prôtôn B. Một nơtrôn

                  Lượng chất phóng xạ của 14C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng chất phóng xạ của 14C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt.

                  Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó

                  Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác

                  Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ

                  Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân

                  Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững

                  Pôzitron là phản hạt của

                  Mỗi phân hạch của hạt nhân 23592U bằng nơtron toả ra một năng lượng hữu ích 185MeV. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phóng xạ 146C phóng xạ β- hiện nay của tượng gổ ấy bằng 0,77 lần lượng chất phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt.

                  MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Pôzitron là phản hạt của

                  Phôtôn, nơtron và electron là các hạt sơ cấp khá bền vững

                  Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

                  Trong mỗi thiên Hà có rất nhiều ngôi sao nóng sáng