MỤC LỤC
- GV phát phiếu yêu cầu HS đọc từng câu thơ gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu.
Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự việc diễn biến của truyện. - Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
-Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vở bài tập - Chấm một số bài chữa của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. * Nhật xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt. Lưu yù: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm vaên.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. -Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi : + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những ủeõm traờng tửụng lai ra sao?. Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). * GV kết luận : Khi viết tên người, tên địa lý việt nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Yờu cầu HS viết bảng núi rừ vỡ sao phải viết hoa tiếng đú cho cả lớp theo dừi. - Yờu cầu HS lờn bảng viết núi rừ vỡ sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm - Treo bản đồhành chính địa phương.
- Dựa vào lời kê của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. - Gọi HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc). - Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài:. GV keồ chuyeọn:. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?. Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú yự nghe coõ keồ. Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn : hiền hậu, dịu dàng. * GV kể chuyện lần 2 : vừa kể, vừavào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyeọn. Kể trong nhóm:. - GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng. Kể trước lớp:. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xột cho điểm từứng HS. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:. - Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyeọn haỏp daón nhaỏt. + Qua caõu truyeọn, em hieồu ủieàu gỡ?. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh. - Cả lớp lắng nghe và quan sát ngữ ủieọu cuỷa truyeọn. - HS theo dừi tranh và chỳ ý giọng keồ. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - 4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm khác nhận xét. + Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các hoạt động dạy – học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ OÅn ủũnh. Kiểm tra bài cũ:. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Trung thu đọc lập. Giới thiệu bài:. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1:. “Trong công xưởng xanh”. - GV đọc mẫu màn kịch giọng rừ ràng, ngạc nhiờn của Tin- tin & Mi- tin. Giọng tự tin, tự hào của các em beù. - GV sửa lỗi đọc sai cho HS. - HS dùng bút chì ngắt đoạn. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. - GV đọc mẫu đoạn văn đối thoại chú ý giọng đọc thể hiện từng nhân vật,. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn để tìm hiểu nội dung màn kịch với các câu hỏi :. + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?. + Các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai chế ra những gì?. + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con ngừơi?. - Đọc phân vai theo màn kịch. - GV nhận xét chung. “Trong khu rừng kì diệu”. Lời các em bé tự tin, tự hào. - GV treo tranh màn 2 SGK /71 và yêu cầu HS giới thiệu các nhân vật trong tranh. + Những trái câu mà Tin- tin và Mi- tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?. - Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?. GV: Con người đã chinh phục được vũ trụ, lên đến. - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ chuù thích. - Đại diện nhóm trả lời. - HS quan sát tranh và lần lượt 5 HS neâu. - Cả lớp theo dừi. - Cả lớp theo dừi, lắng nghe. - HS quan sát và nhận ra các nhân vật. - HS thảo luận nhóm bàn với các câu hỏi. Mặt Trăng, tạo ra những điều kì diệu, …. c) GV hướng dẫn HS luyện đọc & thi đọc diễn cảm màn 2 theo cách phân vai. Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. - Nhắc HS: Chọn viết đoạn nào em phải đọc kĩ cốt truyện của đoạn đó để hoàn chỉnh đoạn đúng với coỏt truyeọn cho saỹn.
-Yêu cầu HS về nhà mỗi em xem lại đoạn văn đã viết và hoàn chỉnh thêm một đoạn văn nữa. - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để viết vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh. - 4 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4.
-Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. - GV treo bản đồ địa lí việt nam lên bảng lớp và nêu yêu cầu các em cần thực hiện.