Hướng dẫn đọc tên nước ngoài và văn bản

MỤC LỤC

Mục tiêu: - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài vaên

- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le (nếu có) I Các hoạt động

Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A- pác-thai”

- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muoân naêm”.

Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do

Bài cũ

- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh.

Củng cố HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng có chứa ưa , ươ. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đodiện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

Nội dung hoạt động

Các hoạt động lên lớp

Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”.

Các hoạt động

Bài mới

⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi cụng bố đỏp ỏn và giải thớch rừ hơn nghĩa các từ. * Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ aáy. - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng).

→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. - Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.

Chuẩn bị: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21

Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

* Hoạt động 2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn. - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên (Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật) (Câu hỏi gắn sau thuyền). - Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm → Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm.

(Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân. theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra. (Không dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn).  Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào?.

- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì?. → Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan. + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta- min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?.

CHUẨN BỊ :- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường

Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món aên. LUYỆN TẬP : HÉC-TÔ-MÉT, ĐỀ-CA-MÉT, MI-LI-MÉT BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.

Các hoạt động dạy học 1.¤n tËp

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

Nội dung và ph ơng pháp lên lớp

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.

Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ I Các hoạt động

Dặn dò: -Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

Mục tiêu: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.

Chhuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui

Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít

* GD BVMT (mức độ bộ phận) : GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ rừng. Chuẩn bị: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính.

Chuẩn bị: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập

Bài cũ: “Vùng biển nước ta”

- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ). “Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng”. - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.

- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở địa phương. - Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng.

Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết,.

Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trỡnh bày lớ do, nguyện vọng rừ ràng

- 1 học sinh đọc lại nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam. + Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt động nhân đạo rất cần thieát. + Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi yù. - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yeâu caàu.

Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1)

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) I Các hoạt động

Bài mới: “Luyện tập tả cảnh”

- Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh?.

- Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. + Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?.

- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hôn. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi - 1 học sinh đọc yêu cầu.

Cho HS tự làm vào vở

  • Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét

    → Cả lớp theo dừi. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?. d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của. → Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn ; giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây beọnh.

    Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. Chuẩn bị: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung caàn keồ.

    Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình. “Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”. - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.