Tài liệu tuần 20 về Công dân

MỤC LỤC

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

  • Các hoạt động

    - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1 ); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tâp 2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3, BT4 ). - HS khá giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm.

    - Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. - Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà cỏc em chưa rừừ.

    - Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chuùng. - VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công daân.

    ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

    Giới thiệu bài mới: Ôn tập

    - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

    Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người

    - Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. - Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.

    LUYỆN TẬP

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

      + Yêu cầu học sinh khởi động lại các khớp cổ tay, cổ chân, hông, khớp gối + Điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương, khen ngợi những HS hào hứng trong khi chôi.

      NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

      Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ”

      - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao). - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?.

      - Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau. - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc mà ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng. - Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.

      - Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn. - Dự kiến: Ông là một công dân yêu nước có tinh thần dân tộc rất cao. - Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung.

      - VD: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn.

      LUYỆN TẬP CHUNG

      NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

      Bài cũ: MRVT: Công dân

      - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép. - Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng. - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.

      - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép. + Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?. - Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.

      - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - Yêu cầu em đọc đề bài và làm bài - Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.

      - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

      NĂNG LƯỢNG

      Bài cũ: Sự biến đổi hoá học

      - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?.

      - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Người nông dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bóng, học bài….

      LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

      • CÁC HOAùT ĐỘNG DẠY HỌC

        + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan - GV gắn lên bảng tấm bìa 3 : III – Chương trỡnh cuù theồ. - GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập theồ, chắc lớp trưởng đó cựng cỏc bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng nhóm lập chương trình hoạt động.

        - GV chia lớp thành 5, 6 nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm bài trên giấy. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?.

        - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những cá nhân xuất sắc. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở. - Mỗi nhóm có thể cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần hoặc chia nhỏ công việc thành 3 phần.

        - HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHẹ.

        GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

        Bài cũ: “Luyện tập chung “ - Giáo viên nhận xét

        - Biết được những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB - Biết cách điều khiển xe đạp an toàn. - Biết phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.

        CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          - GV hệ thống bài học - Cho học sinh ghi ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương.

          ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

            - Vì sao gà giò lại cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm?. - Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min?. Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và cho biết người ta cho gà ăn uống như thế nào?.

            - Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - Học sinh đọc nội dung mục 2, quan sát các hình ảnh ở SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét bổ sung.

            SINH HOẠT LỚP TOÅNG KEÁT TUAÀN 20

            • MUẽC TIEÂU
              • CHUAÅN Bề
                • TẬP ĐỌC
                  • TOÁN

                    GV : Kết quả theo dừi việc học tập và rốn luyện của học sinh, những nội dung cần nhắc nhở trong tuần tới. - Nêu nhiệm vụ học tập trong tuần 21 - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống các loại bệnh dịch, đặc biệt bệnh dịch về đường tiêu hoá. - Những học sinh yếu được nhắc nhở phải cố gắng học tập và rèn luyện.

                    - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao. - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh. - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?.

                    - Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức. - Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác ….