MỤC LỤC
- Hàng không: nhiều sân bay nhất thế giới, 30 hãng hàng không, 1/3 tổng số hành khách so với thế giới.
Ngành công nghiệp hiện đại (hóa dầu,. điện tử – viễn thông, chế tạo tên lửa – vũ trụ, chế tạo máy bay..) chủ yếu tập trung ở phía Tây và phía Nam. Mặc dù hiện nay, phân bố công nghiệp đã mở rộng sang phía Tây và xuống phía Nam, nhng vùng Đông Bắc vẫn là nơi tập trung nhiều ngành và nhiều trung tâm công nghiệp hơn cả.
- Xác định vùng công nghiệp phía Nam, xác định các trung tâm công nghiệp trong vùng, kể tên các ngành công nghiệp trong vùng. - Xác định vùng công nghiệp phía Tây, xác định các trung tâm công nghiệp trong vùng, kể tên các ngành công nghiệp trong vùng.
- Trình bày đợc lí do hình thành: Quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế của EU và biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nớc EU. Hãy xác định vị trí các trung tâm công nghiệp : Bôstơn, Philađenphia, Xanfranxixcô trên bản đồ Hoa Kì và nêu các ngành chính của mỗi trung tâm.
- GV đặt vấn đề : Vì sao EU ngày nay nổi tiếng là một liên kết khu vực có nhiều thành công trên thế giới?. Các hoạt động : 1 HĐ - Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triẻn của EU Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân.
+ Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định ớc pháp lí của Hội đồng Bộ trởng, có thể tự ban hành các Luật lệ quy định cách thức thi hành. + Chức năng: Chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU.
- Khái niệm: Liên kết vùng Châu Âu là khu vực biên giới của EU mà ở đó ngời dân cấc nớc khác nhau tiến hành hoạt động hợp tác sâu rộng về các mặt kinh tế, xã hội và văn hoá trên cơ sở tự nguyện vì lợi ích chung của các bên tham gia. (Nâng cao sức cạnh tranh của thị trờng chung châu Âu;Đơn giản hóa công tác kế toán của doanh nghiệp đa quốc gia; Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU) 3.
(Nâng cao sức cạnh tranh của thị trờng chung châu Âu;Đơn giản hóa công tác kế toán của doanh nghiệp đa quốc gia; Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU) 3. Lợi ích cơ bản của đờng hầm giao thông qua biển Măng – sơ là gì?. Hàng hóa chuyển trực tiép từ Anh sang châu Âu và ngợc lại, không cần chung chuyển bằng phà. Liên kết vùng Ma - xơ Rai - nơ có vị trí ở khu vực biên giới của các nớc nào?. Hoạt động nối tiếp. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trớc bài thực hành: tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. Dân số Hoa Kì đang có xu hớng già đi là do:. a) Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao b) Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp. Dân c Hoa Kì phân bố tập trung đông nhất ở:. Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Hoa Kì chuyển dịch theo hớng:. a) Tăng tỉ trọng công nghiệp hiện đại. b) Giảm dần tỉ trọng vùng công nghiệp Đông Bắc, tăng tỉ trọng phía Nam và ven Thái Bình Dơng c) Giảm tỉ trọng công nghiệp ở vành đai mặt trời, tăng tỉ trọng công nghiệp ở vành đai chế tạo d) Tăng tỉ trọng công nghiệp của vùng trung tâm. Mục tiêu: HS biết đợc những thuận lợi và khó khăn của việc hình thành một EU thống nhất Hoạt động: 1 HĐ Tìm hiểu Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất.
- Tỷ trọng của EU trọng xuất khẩu của thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/GDP đứng đầu thế giới, vợt xa Hoa Kì và Nhật Bản. - Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu thế giới, vợt trên Hoa Kì và Nhật Bản.
- Nêu những đặc điểm cơ bản nổi bật nhất về điều kiện tự nhiên của Đức và ảnh hởng của chúng đến phát triển kinh tế. Mục tiêu: HS biết đợc đặc điểm khái quát về nền kinh tế CHLB Đức, tình hinàh phát triển các ngành kinh tế quan trọng của Đức.
- Nêu bật những thuận lợi, khó khăn của dân c, xã hội đối với việc phát triển kinh tế nớc. - Mức sống cao, hệ thống phúc lợi và bảo hiểm tốt, giáo dục và đào tạo đợc u tiên đầu t và phát triển.
Cảnh quan thiên nhiên của CHLB Đức thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nào ?. Trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của CHLB Đức và giải thích.
* Mở bài: Giáo viên nêu mục đích và nội dung cần ôn tập, cách thức tiến hành ôn tập: Để củng cố, hệ thống hoá những kiến thức trong các bài Hoa Kì và EU, các em sẽ cùng trả lời các câu hỏi nhỏ chủ yếu là để nẵm vững những kiến thức cơ bản. (vùng phía Nam Hoa Kì có các tài nguyên chính là: đầu mỏ, khí đốt, đất phù sa; các trung tâm công nghiệp chính - Huixtơn, Đalat, Niu ooclin, Atlanta, Memphit. ác ngành công nghiệp chính: Đóng tàu, thực phẩm, dệt, Chế tạo máy bay, chế tạo tên lửa vũ trụ, hóa dầu, điện tử, viễn thông, sản xuất ô tô).
- Phân tích các yếu tố riêng biệt, tìm ra đợc những số liệu nhỏ nhất, lớn nhất, xu hớng thay đổi. Đất nớc Nga từ nền kinh tế bị khủng hoảng trong thập niên 90 của thế kỷ XX đang phục hồi và vơn lên mạnh mẽ.
* Khí hậu ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu hàn đới, phần phía Nam có khí hậu cận nhiệt. - Địa hình - Chủ yếu là đồng bằng: ĐB Tây Xibia (chủ yếu là đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt) và đồng bằng.
Từ khi là thành viên của Liên Xô cũ cho đến nay, nền kinh tế, xã hội của LB Nga đã phát triển nh thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu mục I – Quá trình phát triển kinh tế. + Nêu những khó khăn và tình hình kinh tế, xã hội của LB Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX và nguyên nhân.
Liên bang Nga từng là trụ cột của Liên Xô- Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành siêu cờng. Mục tiêu: HS biết đợc các ngành kinh tế quan trọng của LB Nga, vai trò của từng ngành trong nền kinh tế.
LB Nga có quỹ đất nông nghiệp không nhiều, nên cơ cấu cây trồng, vật nuôi không đa dạng. Giải thích vì sao sự phân bố công nghiệp của LB Nga có sự khác biệt lớn giữa phần phía.
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Có ý thức học tập ngời Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đờng phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Phân tích đợc các bảng số liệu để rút ra các đặc điểm cơ bản về dân c và tốc độ tăng GDP của Nhật Bản qua các thời kì.
Với giả định em là một hớng dẫn viên du lịch trên hành trình dọc theo khoảng vĩ tuyến 400B, ba điểm dừng chân là: đồng bằng Hoa Bắc, dãy núi Côn Luân, hoang mạc Ta la Ma – can. Nhiệm vụ: Dựa vào lợc đồ hình 12.1, hãy nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản miền Đông và miền Tây Trung Quốc, đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc phát triển kinh tế – xã.
Việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nớc ta?. Dựa vào bảng số liệu 101 hãy vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc qua các năm.
- Cán cân xuất nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Biểu dơng những học sinh có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
GV gợi mở HS trả lời câu hỏi này để thấy đợc khó khăn trong xây dựng giao thông (do hớng địa hình) nhng thuận lợi trong việc phát triển kinh tế ở các vùng núi và liên kết kinh tế giữa các quốc gia trong khu vùc. GV lu ý HS: Đông Nam á lục địa thiên về khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đông Nam á biển đảo có khí hậu thiên về khí hậu xích đạo; phần nhỏ lãnh thổ phía Bắc của Đông Nam á lục địa (bắc Mi – an – ma, bắc Việt Nam), tuy vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhng mùa đông có thời kì lạnh.
ĐN hoặc B – N, nhiều núi, nhiều sông lớn nên nhiều đồng bằng lớn phù sa màu mỡ. Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa Xích đạo và nhiệt đới ẩm Tài nguyên khoáng.
- Chia nhóm từ 4 – 6 HS một nhóm/đề tài, cũng có thể giao nhiệm vụ theo tổ học tập và nên cho HS ở mỗi nhóm/tổ tự trao đổi, thảo luận để đăng kí đề tài tham luận, tránh áp đặt. - Để hội thảo lôi cuốn, hấp dẫn, về hình thức cần trang trí lớp học đáp ứng yêu cầu hội thảo, về nội dung cần yêu cầu HS chuẩn bị chu đáo thành đề cơng báo cáo bằng văn bản.
- Giao cho HS chủ động thành lập Ban tổ chức (trởng Ban tổ chức nên là cán bộ lớp hoặc cán sự bộ môn). - GV dự ở t cách cố vấn khoa học, chốt lại các yêu cầu, kiến thức của bài học khi tổng kết hội thảo.
Phát biểu của GV cần nên động viên, khuyến khích các ý kiến, báo cáo hay.
=> Điều đó cho thấy các sản phẩm du lịch cũng nh trình độ phát triển du lịch của khu vực Đông Nam á chỉ ngang bằng so với khu vực Tây Nam á, và còn thua xa so với khu vực Đông á. Nếu tính tới khu vực Tây Nam á còn chịu ảnh hởng bởi chiến tranh, mất ổn định do nạn khủng bố làm hạn chế sự phát triển du lịch của khu vực trong nhiều năm thì thực sự trong ba khu vực nêu trên, Đông Nam á tuy giàu tiềm năng nhng vẫn là khu vực có các sản phẩm du lịch còn hạn chế.
- Học sinh xem tranh ảnh về tự nhiên (nếu có). đặc điểm gì nổi bật? Điều đó có ảnh hởng nh thế nào tới phát triển kinh tế?. - Thành phần dân tộc, tôn giáo, văn hóa. - Tỉ lệ dân thành thị. - Đặc điểm nguồn nhân lực - Đánh giá thuận lợi khó khăn?. Bớc 2: Học sinh trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. Dân c và xã hội. - Dân c phân bố không đều, tập trung đông. đúc ở ven biển phía Đông, Đông Nam và T©y Nam. - Gia tăng dân số chủ yếu do nhập c. - Nguồn nhân lực có chất lợng cao là quốc gia tiên tiến về KHKT. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm:. - Trình bày một số nét khái quát về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a. - Ngành dịch vụ có vai trò nh thế nào trong cơ. cấu GDP của Ô-xtrây-li-a?. - Tình hình phát triển của giao thông vận tải, thơng mại, du lịch của Ô-xtrây-li-a. - Vì sao Ô-xtrây-li-a là nớc có trình độ phát triển công nghiệp cao nhng lại xuất khẩu nguyên liệu thô?. - Nớc có nền kinh tế phát triển, gần đây có tốc độ tăng trởng cao, ổn định. - GTVT: phát triển mạnh, nhất là hàng không. - Ngoại thơng phát triển mạnh. + Xuất khẩu: khoáng sản, máy móc, lơng thùc, thùc phÈm. + Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị vận tải, nguyên liệu.. - Du lịch: Phát triển mạnh do có nhiều. điều kiện về tự nhiên, văn hóa, cơ sở hạ tÇng. - Dịch vụ y tế, giáo dục rất phát triển. - Kể tên các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu nhiều của Ô-xtrây-li-a. - Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Ô-xtrây-li-a và giải thích. đồ một trang trại nuôi bò) , thảo luận theo gợi ý. - Các ngành phát triển mạnh: Khai thác khoáng sản, công nghệ cao nh sản xuất thuốc và thiết bị y tế, phần mềm máy tính, viễn thông, khai thác năng lợng mặt trời, công nghiệp hàng không, chế biến thực phÈm.
- GV yêu cầu HS trình bày một số nét nổi bật về tự nhiên, dân c, kinh tế của Ô-xtrây-li-a.