Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần đại lý vận tải SAFI

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT NHẬP BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẢI SAFI

Cung cấp mọi dịch vụ và tư vấn về vận tải hàng hóa bằng đường hàng không bao gồm: thủ tục xuất nhập, các loại chừng từ cho hàng có quota, xuất nhập vào Mỹ, Châu Âu, phương thức đóng gói các mặt hàng nguy hiểm, gia súc, vaccine, hải sản tươi sống và đông lạnh, container treo… SAFI cung cấp dịch vụ thuê bao nguyên chiếc máy bay để vận chuyển hàng hóa. Chủ yếu cung cấp dịch vụ đại lý tổng hợp cho các tàu của COSCO, ĐôngNamA, PDZ và các hãng tàu khác khi được chỉ định đến cảng Hải Phòng và các khu vực kế cận; thực hiện dịch vụ đại lý Hải quan, giao nhận, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và công việc ủy thác của các hãng forwarder có hợp đồng với SAFI tại Hải Phòng và các dịch vụ khác do SAFI Sài Gòn chỉ định. Tuy nhiên , ngành đại lý giao nhận vận tải đa phương thức là ngành phát triển nóng, nhưng manh mún và không đồng bộ, nguồn nhân lực có trình độ thiếu hụt lớn, đa phần là các công ty Việt Nam có qui mô nhỏ, ngoại trừ vài chục doanh nghiệp tương đối lớn (từ 200-300 nhân viên), trang thiết bị kém, nói chung không thể cạnh tranh với các công ty ở các nước phát triển trong khu vực Đông Nam Á.

Trong hoàn cảnh khó khăn đó, với sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, với thương hiệu được các đối tác và khách hàng công nhận trong nhiều năm qua đồng thời tận dụng những thuận lợi khách quan nhất định, Công ty SAFI đã hoàn thành vượt chỉ tiêu doanh thu đề ra cho năm 2006. Nguyên nhân khác là do một loạt các hãng vận tải lớn như Maersk-Sealand, NYK, P&O Nedlloyd đã được cấp phép thành lập các công ty 100% vốn nước ngoài hoặc công ty liên doanh kinh doanh các dịch vụ đại lý vận tải, giao nhận và logistics để khép kín dây chuyền vận tải, đồng thời tham gia chia sẻ thị trường và cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam. Trang thiết bị văn phòng và hệ thống quản lý ứng dụng công nghệ tin học bao gồm máy tính, photocopy, máy in laser, điện thọai, máy fax, telex ..luôn đảm bảo được những tính năng tối thiểu của một văn phòng hiện đại, kết nối mạng công ty và với các Hãng tàu, đủ khả cung cấp dịch vụ với thời gian làm việc liên tục, thuận lợi và linh động.

Bên cạnh đó, vị trí của trụ sở, các chi nhánh, văn phòng đại lý, kho bãi đều được xây dựng ở những địa bàn thuận tiện cho việc giao dịch, nhất là rất thuận tiện cho khách hàng và cả nhân viên SAFI trong việc làm thủ tục nhập hoặc xuất hàng vì ở gần các cảng lớn, sân bay của các thành phố. Công ty thường xuyên cử các nhân viên nghiệp vụ tham dự các khóa huấn luyện ngắn hạn về đại lý giao nhận do VIFFAS tổ chức; đồng thời chú trọng công tác đào tạo tại chỗ, đảm bảo công tác đào tạo được thực hiện một cách thường xuyên và sâu sát đến nhu cầu của công việc hàng ngày. Đây là 2 chi nhánh ở địa bàn có nhiều khách hàng lâu dài của SAFI như: Mitsuba, Mabuchi, YKK… Nhiệm vụ của nhân viên 2 chi nhánh này là làm thủ tục hải quan cho các lô hàng mà khách hàng yêu cầu, sau đó sẽ gửi lên trụ sở chính – SAFI Tp.HCM để nhân viên ở đây ra cảng lấy hàng.

Khi giao dịch với khách hàng, người giao nhận không chỉ phải giỏi nghiệp vụ, thông thạo các tuyến đường, nắm vững mức cước trên thị trường với từng dịch vụ, từng luồng tuyến mà còn phải thông tường luật pháp, có những kiến thức tổng quát về tính chất hàng hóa, có khả năng tiếp thị, thuyết phục khách hàng, hơn thế phải tư vấn cho khách hàng về nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó, do nguy cơ khủng bố mà hàng vận chuyển từ Việt Nam sang Châu Âu đi từ biển Đông, qua khu vực Trung Đông, vào Hồng Hải rồi qua kênh đào Suez nên việc chuyển hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Châu Âu cũng bị ảnh hưởng khiến SAFI cũng bị giảm khối lượng và giá trị hàng vào Châu Âu. Trong năm 2005, một loạt các hãng vận tải lớn như Maersk-Sealand, NYK, P&O Nedlloyd đã được cấp phép thành lập các công ty 100% vốn nước ngoài hoặc công ty liên doanh các dịch vụ đại lý vận tải, giao nhận và logistics để khép kín dây chuyền vận tải, đồng thời tham gia chia sẻ thị trường và cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam.

Bảng 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Bảng 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẢI SAFI

Trong tình hình khó khăn chung đó, Công ty SAFI xác định mục tiêu là nỗ lực vượt khó, duy trì các hoạt động kinh doanh một cách ổn định, hạn chế thấp nhất mức sụt giảm doanh thu, cố gắng đầu tư thêm hợp lý vào hạ tầng cơ sở để nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững thị phần, bảo đảm mặt bằng thu nhập thỏa đáng cho nhân viên trong tình hình khó khăn chung. Trong thời gian tới, Công ty còn phải làm tốt công tác tiếp thị, quảng bá dịch vụ của Công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng một cách có chọn lọc, trên thị trường chứng khoán và trên các kênh thông tin của đối tác nước ngoài, tham dự các hội nghị, hội thảo … của các tổ chức ngành nghề trong và ngoài nước để kết nối và mở rộng quan hệ đối tác, tăng thêm khách hàng. Trong hợp tác đa phương dịch vụ vận tải biển là một trong những ngành dịch vụ nhạy cảm và được các quốc gia rất quan tâm, nhưng tiến trình tự do hóa ngành dịch vụ này lại gặp nhiều khó khăn do một số nước luôn đưa ra ý kiến phản đối, họ muốn áp dụng luật riêng của mình nhằm bảo hộ ngành vận tải biển trong nước.

Hoạt động giao nhận vận tải biển của SAFI còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhân viên, đối với khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đây là loại hình dịch vụ mang lại lợi ích cho nhiều bên: người chuyên chở được lợi nhờ tiết kiệm được thời gian giao nhận và phân phát các lô hàng lẻ, không sợ thất thu tiền cước của các chủ hàng lẻ vì đã có người giao nhận đảm nhiệm, chủ hàng tiết kiệm được chi phí do không phải thuê nguyên một container, người giao nhận thu được nhiều doanh thu do cước hàng lẻ thường lớn hơn cước hàng nguyên. Thứ ba, nghiên cứu nhu cầu về giao nhận hàng hóa: Muốn biết đó có phải là thị trường triển vọng để phát triển lâu dài không, SAFI phải tìm hiểu xem nhu cầu và lượng cầu về dịch vụ của công ty trên thị trường đó đang ở mức độ nào, khả năng phát triển ra sao bởi có thể một thị trường đang còn ở dạng tiềm năng nhưng trong tương lai hứa hẹn sẽ rất phát triển, nếu được phát hiện sớm để thâm nhập tạo chỗ đững vững chắc công ty sẽ thu được nhiều lợi nhuận.

 Tiếp tục đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho công tác giao nhận hàng hóa, đặc biệt là ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý như: thay thế các máy tính cũ bằng cái hiện đại hơn để các phần mềm quản lý có thể hoạt động tốt, dùng internet như là một công cụ để tìm kiếm khách hàng cũng như thị trường một cách có hiệu quả; đồng thời cũng là kênh cập nhật thông tin về các chính sách xuất nhập khẩu, thuế và quy trình thủ tục Hải quan cũng như các chính sách khác của các cơ quan hữu quan có liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa. − Mua sắm thêm và thay thế các trang thiết bị phục vụ việc xếp dỡ và bảo quản hàng hóa tại kho như: đầu kéo, xe nâng, hệ thống thông gió, các palet phải chắc chắn để cố định hàng hóa thuận lợi cho việc xếp dỡ và vận chuyển, đặc biệt là hệ thống kho lạnh cần được xem xét thường xuyên để đảm bảo an toàn cho hàng hóa.