MỤC LỤC
- Từ đó liên hệ sang “độ dài đường gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. - Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất).
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. + Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.
- Các đội dán bảng nhóm, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ. - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. - Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?. - (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) - Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì?. (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?). GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề - Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
-Hiểu nội dung:một số loài chim cũng có đặc điểm,tính nết giống như con người(trả lời được CH1,3,học thuộc được một đoạn trong bài vè).
- Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. + chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, mách lẻo, nhặt lan la.
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân…)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không, đó là hoạt động gì?. - Nhận xét và cho điểm HS. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dừi. + Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. Cả lớp cùng suy nghĩ. - HS làm việc theo cặp. + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. Tuần sau mình sẽ trả. - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác. b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./. - Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đọan thẳng của đường gấp khúc đó).
-Biết dùng các cụm từ : bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. -Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho. - Yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Bài tập 1: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức , ấm áp , giá lạnh , mưa phùn gió bấc , se se lạnh , oi nồng ) HS thảo luận nhóm đôi.