MỤC LỤC
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai t/c của tỉ lệ thức. - Nhận biết đợc tỉ lệ thức và ccas số hạng của tỉ lệ thức, bớc đầu biết vận dụng các t/c của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
- Rèn kĩ năng nhận biết đợc tỉ lệ thức và cáctìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích. - Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức, nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức,.
- HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhng mọi số hữu tỉ đều có thể viết đợc dới dạng p/s nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết đợc dói dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.
- P/s tối giản với mẫu dơng, phải có mẫu ntn thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn?. - Củng cố đk để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nêu đ/k để 1 p/s tối giản với mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hoc sinh có khái niệm về làm ròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn - Nắm vững và biết vận dụng các quy ớc làm tròn số.
- Có ý thức vận dụng các quy ớc làm tròn số trong đời sống hàng ngày II. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Chữa bài 91/ SGK.
- Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 là làm tròn kết quả đến chữ số nào?. - Học sinh phải xạc dịnh làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất ở mỗi số là chữ.
- Rèn kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc 2 dơng cuả.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ quy tắc các phép toán trong Q. - Rèn luyện kĩ năng , thực hiện các phép tính trong Q,tính nhanh ,tính hợp lí (nếu có thể),tìm x,so sánh 2 số hữu tỉ. Tiến trình dạy học A. b) Giá trị tuyệt đối. - Hs nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số?. - Số nguyên gồm những số nào?Số hữu tỉ gồm những số nào?Số thực gồm những số nào?. - GV đa bảng tổng kết và đặt câu hái:. - c) GV đa bảng phụ, đã có vế trái của các công thức_HS điền tiếp vế phải.
- Hãy cho biết tỉ số của 2 giá trị tơng ứng của chúng luôn không đổi đó chính là số nào?. - HS cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ II.
- áp dụng các t/c của dãy tỉ số bằng nhau và các đk đã biết ở đề bài để giải bài tập này. Gọi x,y,z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng 1 thêi gian.
- So sánh t/c của hai đại lợng tỉ lệ nghịch, hai đại lợng tỉ lệ thuận.
- Biết cách làm các bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch - Vận dụng trong các bài toán thực tế. Nêu t/c của hai đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, so sánh dới dạng công thức Chữa bài 19/ SBT.
- Cí kĩ năng sử dụng thành thaọ các t/c của dãy tỉ số băng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - Mở rộng vốn sống thông qua cá bài tập mang tính thực tế, bài tập về năng suất, bài tập về chuển động.
- Kiểm tra 15' nhằm kiểm tra đánh giá việc lĩnh họi và áp dụng kiến thức của h/s II. - Cùng một công việc, số máy và số ngày là hai đại lợng ntn?( năng suất cá. máy nh nhau).
- Qua các Vd trên, hãy cho biết đại l- ợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x khi nào?. - Rèn luyện khả năng nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không ( bằng bảng, bằng công thức).
- Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngợc lại II.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không ( bằng bảng, bằng công thức). - Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngợc lại II. Tiến trình dạy học. Rút kinh nghiệm. - Hs thấy đợc sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mp. - Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mp. - Biết xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nó - Thấy đợc mối lieenj hệ giữa toán học và thực tiễn. Tiến trình dạy học A. HĐ1:Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới 1)Đặt vấn đề. - Biết xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nó II.
- Thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn cà trong việc nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
-Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. -Chú ý bỏ từ tần số học tiếp sau. a)Dấu hiệu, Đơn vị điều tra:. b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:. đơn vị điều tra. Số các giá trị của dấu hiệu = Số cá đơn vị. a)Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trờng. -Hớng dẫn HS đọc định nghĩa tần số. -Hớng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ?. -Yêu cầu đọc phần đóng khung SGK. -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Không phải mọi dấu hiệu đều có giá. -Bảng có thể chỉ ghi giá trị. Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong trờng THCS:. b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó?. -Học thuộc bài. -Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi nh bài học và trả lời. Rút kinh nghiệm. +HS đợc củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trớc nh: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. +Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng nh tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. +HS thấy đợc tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. III Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?. +Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng. a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?. c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng?. -Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một ngời ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh. a)Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3;. trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá. đơn thu tiền. Ngời đó ghi nh sau;. -Treo bảng phụ. -Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng nh thế nào?. -Bảng này phải lập nh thế nào?. -Hỏi thêm: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó?. -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau:. Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau:. “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”. a)Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ để từ đó mới làm đợc hoá đơn thu tiền. b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lợng điện tiêu thụ tơng ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ đợc. -BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng?. Rút kinh nghiệm. +Hiểu đợc bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn. +Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. -HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng. III .Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên. -Cho số lợng HS nam của từng lớp trong một trờng trung học cơ sở đợc ghi lại trong bảng dới đây. +Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. +Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dÇn. -Cho điểm đánh giá. -ĐVĐ: Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dới ghi các tần số tơng ứng ta đợc 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số. Đa bảng kẻ sẵn lên. HĐ của Giáo viên. 1.Lập bảng “tần số” “phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”:. -Cho một vài nhóm báo cáo. -GV bổ xung thêm vào bên phải và bên trái bảng cho đầy đủ. -Nói : Ta có bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số”. -Hớng dẫn HS chuyển bảng “tần số”. dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột nh SGK. -Hỏi: Tại sao ta phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần sè” ?. -Cho đọc phần ghi nhớ SGK. a)Có thể chuyển thành bảng “dọc”. -Cho đọc to đề bài. -Làm việc cá nhân tự lập bảng “tần số”. -Cho 1 HS lên bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trên bảng. -GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số của nhà nớc ta: Mỗi gia đình chỉ có từ 1. Hai đội chơi mỗi đội 5 HS. -GV đa bảng thống kê: Danh sách lớp, ngày tháng, năm sinh cho mỗi đội và cả. a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng “tần số”. a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nh©n. Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Giá trị tần số lớn nhất là 4. Khó nói tuổi nghề của công nhân tập trung trong khoảng nào. -Ôn lại bài. Rút kinh nghiệm. +Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. +Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. +Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. III .Tiến trình dạy học:. Đầu bài đa lên bảng phụ:. b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhËn xÐt. -Yêu cầu nhận xét các câu trả. b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhËn xÐt. -Cho HS tự làm cá nhân. a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng. Điểm số thấp nhất: 7. a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (ph). Nhận xét: Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất 3 phót. Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất 10 phút. -BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:. a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?. b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. -Câu 2: Đa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:. +Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dÇn. -ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, ngời ta còn dùng biểu. đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ. -Yêu cầu làm ? đọc từng bớc và làm theo. +Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. +Giá trị viết trớc, tần số viết sau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ biểu đồ. 1.biểu đồ đoạn thẳng:. -Dựng biểu đồ:. cho trong bảng. +Dấu hiệu: ĐIểm kiểm tra toán HKI của mỗi HS lớp 7C. +Biểu đồ doạn thẳng. -Đa biểu đồ hình chữ nhật lên bảng phụ. Nêu nh SGK. Ngoài ra còn biểu đồ hình chữ nhật. -Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?. -Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. a)Nhận xét: HS lớp này học không đều.
+Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=ax( a khác 0). + rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê nh dấu hiệu, tấn số, trung bính cộng và cách xác định chúng.
+ Củng các các k/n về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu.
+Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học:. - Trong thực tế ngời ta dùng biểu đồ làm gì?. - Gọi h/s lên bảng thực hiện. - Số trung bình cộng của dấu hiệu có nghĩa là gì?. - Khi nào không nên lấy số trung bình sộng là đại diện cho dấu hiẹu đó. b)cao nhất: Đồng bằng sông Hồng Thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long Làm bài 8/ SGK.
- Trong thực tế ngời ta dùng biểu đồ làm gì?. - Gọi h/s lên bảng thực hiện. - Số trung bình cộng của dấu hiệu có nghĩa là gì?. - Khi nào không nên lấy số trung bình sộng là đại diện cho dấu hiẹu đó. b)cao nhất: Đồng bằng sông Hồng Thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long Làm bài 8/ SGK. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học:. - Thế nào đơn thức đồng dang?. - Cách xác định bậc của đa thức?. - Khi nài số a đợc gọi là nghiệm của. 2)ôn tập về biểu thức đại số. a) Tìm những biwur thức nào là đơn thức?. Tìm những đơn thức đồng dạng. b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức?. Hãy tính các giá trị của A+B b) TÝnh A-B.