Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng MHB

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung

    Nhưng có một thực tế là có những doanh nghiệp vay vốn ngân hàng song lại sử dụng không có hiệu quả, vì thế mà việc tìm ra giải pháp tín dụng đối với DNVVN đang là mối quan tâm đặc biệt của các ngân hàng thương mại. Từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ, tác giả đã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

    PHƯƠNG PHÁP LUẬN

      Trình độ của lực lương lao động nước ta còn thấp, tiềm năng phát triển của nền kinh tế lại lớn nên với qui mô tổ chức gọn nhẹ đa dạng nhiều ngành nghề, các DNVVN đã thu hút được nhiều lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp và tận dụng tốt sự bỏ ngỏ một số ngành kinh tế mà các doanh nghiệp lớn chưa kinh doanh hay không đủ sức đảm trách vì đó không phải là ngành có tầm quan trọng sống còn đối với nền kinh tế. - Một vấn đề khác cũng thường được đề cập khi nói đến các DNVVN đó là các doanh nghiệp này thường phải chịu thiệt thòi, phải gánh chịu những thông lệ và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước, khả năng tiếp xúc thương mại, tiếp cận với thị trường quốc tế rất khó khăn; điều kiện tiếp cận với thông tin về văn bản, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ… còn hạn chế.

      Bảng 1: Tiêu chí phân loại DNVVN ở một số nước
      Bảng 1: Tiêu chí phân loại DNVVN ở một số nước

      LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

      - Thực hiện nghiệp vụ Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chú trọng cho vay xây dựng nhà ở, mua nhà xây dựng cơ sở hạ tầng. - Củng cố và phát triển khách hàng truyền thống: khối các doanh nghiệp xây lắp, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, cung ứng thiết bị, khảo sát thiết kế./.

      KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH

      Có thể thấy trong năm 2008 Ngân hàng đã chú trọng hơn trong chiến lược đầu tư tài chính vào các tổ chức khác, song song với việc cấp vốn cho vay nhằm tổi thiểu hóa rủi ro trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khủng hoảng. Có thể thấy do trong năm 2008 cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM diễn ra khốc liệt đã đẩy lãi suất huy động đầu vào lên mức rất cao, do đó làm cho chi phí trả lãi trong năm qua của Ngân hàng cũng đã tăng lên rất nhiều.

      TèNH HèNH THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 1. Thuận lợi

        Các khoản mục ảnh hưởng đến tốc độ tăng chi phí và thu nhập: thu lãi cho vay, thu từ dịch vụ thanh toán, thu khác (bảo lãnh, nghiệp vụ ủy thác.) trong đó doanh thu của ngân hàng tập trung vào thu lãi cho vay. - Việc nắm bắt những thông tin về tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của các khách hàng là vấn đề nan giải vì báo cáo tài chính của khách hàng mang tính chất hình thức, gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng một cách chính xác.

        THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TP. CẦN THƠ

          Còn ở năm 2008, tuy nền kinh tế có chựng lại nhưng số lượng doanh nghiệp vẫn tăng lên đáng kể, cụ thể năm 2008 số doanh nghiệp tăng 17.92 % tương đương 417 doanh nghiệp, qua đó có thể thấy Thành phố Cần Thơ có nền kinh tế tăng trưởng khá ổn định. Có thể thấy trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng sôi nổi tại Thành phố hiện nay, cần chú trọng quan tâm đến vấn đề ưu tiên đầu tư cho các DNVVN, vì đây chính là bộ phận hết sức quan trọng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các loại hình doanh nghiệp khác và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế toàn thành phố.

          Bảng 3: Tình hình biến động của số lƣợng DNVVN phân theo qui mô lao động
          Bảng 3: Tình hình biến động của số lƣợng DNVVN phân theo qui mô lao động

          THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ

            (Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB Cần Thơ). Từ bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay tăng trong năm 2007 nhưng lại có xu hướng giảm vào năm 2008. Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng là vấn đề được Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Ngân hàng. Nhưng qua đó cũng phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng, thể hiện được công tác thẩm định khách hàng tốt của cán bộ tín dụng, lựa chọn được khách hàng có khả năng tài chính lành mạnh, từ đó làm giảm các khoản nợ xấu của Ngân hàng. Phân tích thực trạng đầu tƣ tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng MHB Cần Thơ. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ là một trong những ngân hàng có phạm vi hoạt động và ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển kinh tế của toàn Thành phố. Sự thành đạt của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn hiện nay cũng nhờ một phần không nhỏ của chi nhánh nhất là đối với các DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua Ngân hàng đã không ngừng cố gắng thu hút thêm khách hàng mới, ngoài khách hàng truyền thống là các DNVVN Nhà nước thì số lượng khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác cũng tăng nhanh. Trong đó số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng là 327 đơn vị. Các doanh nghiệp này hầu hết đều hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ chỉ có một số DNVVN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất. Một số doanh nghiệp khác chưa đặt quan hệ tín dụng những cũng đã mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng. Như vậy, đa số các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đều có quan hệ với Ngân hàng, đây là một lợi thế không nhỏ đối với công tác mở rộng dư nợ tín dụng của Ngân hàng. Phân tích thực trạng đầu tƣ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng. a) Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. (Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng MHB Cần Thơ). Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng doanh số cho vay DNVVN từ năm 2006 đến năm 2008 có sự biến động mạnh. Nhưng đến năm 2008, doanh số cho vay cú sự sụt giảm rừ rệt do việc thắt chặt tớn dụng từ cỏc chớnh sỏch vĩ mụ,. sự biến động của doanh số cho vay DNVVN qua các năm một cách chi tiết hơn thông qua việc phân tích dựa trên sự phân loại tổng doanh số theo các tiêu chí khác nhau.  Doanh số cho vay phân theo ngành kinh tế:. Công nghiệp chế biến. Xây dựng Thương mại dịch vụ. Hình 2: Doanh số cho vay phân theo ngành kinh tế. Ngân hàng tập trung cho vay vào hai ngành kinh tế chủ yếu đó là xây dựng và thương mại dịch vụ. Nhìn chung doanh số cho vay DNVVN trong ngành xây dựng tăng không mạnh bằng hai ngành công nghiệp chế biến và thương mại dịch vụ, tuy nhiên doanh số cho vay ngành xây dựng luôn tăng đều qua các năm. Trong năm 2008 tổng doanh số cho vay sụt giảm do nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp thu hẹp qui mô hoạt động nhưng doanh số cho vay ngành xây dựng vẫn tăng, có thể thấy đây là ngành kinh tế chủ lực luôn được Ngân hàng ưu tiên đầu tư và không ngừng phát triển các chiến lược dành cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này. Doanh số cho vay ngành xây dựng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay DNVVN. Cụ thể, ta thấy năm 2006 doanh số cho vay trong ngành xây dựng chiếm 58%, còn ngành thương mại dịch vụ chiếm 25% tổng doanh số cho vay. Đến năm 2007, doanh số cho vay trong từng thành phần tăng lên rất mạnh và doanh số cho vay đối với hai ngành xây dựng, thương mại dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao.  Doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế:. Theo bảng số liệu ta thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng tập trung vào các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH hơn là doanh nghiệp Nhà nước, và hoạt động nổi bật hơn hết là cho vay doanh nghiệp tư nhân. Doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay khi Ngân hàng cho vay các DNVVN qua các năm. Tỷ trọng doanh số cho vay của các DNVVN tại Ngân hàng MHB Cần Thơ không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Do nền kinh tế biến động mạnh trong năm 2008 đã làm cho doanh số sụt giảm tuy nhiên tại Ngân hàng tổng doanh số cho vay DNVVN vẫn chiếm ưu thế hơn so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Có thể nói hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng đang có nhiều triển vọng do Ngân hàng đã chủ trương đáp ứng nhu cầu khách hàng, có nhiều cải biến tích cực như phong cách giao tiếp thân thiện, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch tại Ngân hàng. Bảng 10: Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay của các DNVVN. Đvt: triệu đồng. Trong sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn thành phố thì hoạt động tín dụng tại Ngân hàng MHB vẫn tăng trưởng khá ổn định, đặc biệt là đối với các DNVVN. Tỉ trọng doanh số cho vay DNVVN năm 2007 tăng 10% so với năm 2006, trong năm 2008 tỉ trọng này tuy có sụt giảm nhưng xét mặt bằng chung của nền kinh tế, đây là một kết quả đáng khả quan trong khi nền kinh tế đang ngày càng đi xuống, các quan hệ tín dụng hầu như bị đóng lại, đây có thể xem là một nỗ lực không nhỏ của Ngân hàng để có thể duy trì tốt các mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp.  Doanh số cho vay phân theo thời gian:. Trung và dài hạn. Hình 3: Doanh số cho vay phân theo thời gian. Cũng như cho vay trong các lĩnh vực khác, từ bảng số liệu cho thấy Ngân hàng vẫn tập trung vào cho vay ngắn hạn khi cung cấp vốn cho DNVVN. Qua những con số cụ thể, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao. Trong năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng thấp hơn so với doanh số cho vay trung và dài hạn, chiếm 48% trong tổng doanh số. Năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn sụt giảm nhưng tỉ trọng vẫn tiếp tục tăng lên đến gần 90% trong tổng doanh số cho vay. Qua đó ta có thể thấy nhu cầu tín dụng của khỏch hàng cú chuyển biến rừ rệt, tăng mạnh tớn dụng ngắn hạn và giảm dần tớn dụng trung và dài hạn. Nguyên nhân là do chỉ có một số DNVVN Nhà nước sản xuất những. mặt hàng công nghiệp thì mới có nhu cầu vay dài hạn, còn các DNVVN ngoài quốc doanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Việc tăng doanh số cho vay DNVVN sẽ giúp chi nhánh mở rộng dư nợ tín dụng. Vì vậy Ngân hàng đã luôn chú trọng đến đối tượng khách hàng là DNVVN và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn được dễ dàng. b) Doanh số thu nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thu nợ là một phần quan trọng trong qui trình tín dụng của ngân hàng. Doanh số thu nợ thể hiện khả năng thu nợ của ngân hàng trong một thời kì. Đvt: triệu đồng. Thông qua bảng số liệu ta nhận thấy Ngân hàng đã tổ chức khá tốt công tác thu nợ qua các năm. Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng mạnh và ổn định hơn so với doanh số thu nợ trung dài hạn. Doanh số thu nợ đối với từng thành phần kinh tế qua các năm tăng trưởng không ổn định. Trong năm 2007 doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH đều tăng mạnh nhưng vào năm sau doanh số thu nợ các thành phần này đều sụt giảm hoặc tăng chậm lại, trong khi doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp Nhà nước giảm vào năm 2007 nhưng lại tăng vào năm 2008. Điều này có nghĩa trong năm 2007 các doanh nghiệp quan hệ với Ngân hàng có tình hình kinh doanh thuận lợi hơn so với năm 2008. Tuy nhiên nhìn chung doanh số thu nợ cho vay DNVVN tại Ngân hàng MHB Cần Thơ trong năm 2008 vẫn đạt được tăng trưởng một cách tương đối. Vì vậy, trong nền kinh tế hiện tại đang gặp nhiều khó khăn, có thể thấy hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đối với DNVVN vẫn đạt được một số thành tích nhất định và Ngân hàng nên cần tích cực mở rộng hoạt động này. c) Tình hình dƣ nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.

            Bảng 5: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm 2006 – 2008:
            Bảng 5: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm 2006 – 2008:

            CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA TP

            GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG MHB CẦN THƠ.

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG MHB CẦN THƠ

            Nâng cao tỷ trọng cho vay và tỷ trọng dư nợ đối với DNVVN chi nhánh chủ động hỗ trợ để doanh nghiệp có thể xây dựng một dự án kinh doanh khả thi. Chi nhánh đưa ra những giải pháp linh hoạt hơn trong tài sản thế chấp… những vấn đề mà DNVVN đang gặp khó khăn khi vay vốn.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DNVVN TẠI NGÂN HÀNG

              Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định cần có sự phối hợp với những chuyên gia, cán bộ tư vấn về lĩnh vực: giá cả, xây dựng kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm… Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu về công tác thẩm định, quy định rừ trỏch nhiệm quyền hạn của cỏn bộ tớn dụng đối với từng khoản vay. Trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyên giám sát khách hàng một cách sát sao như tiến hành phân tích các báo cáo tài chính thời kì, kiểm tra cơ sở kinh doanh của khách hàng… Khi thực hiện qui trình tín dụng có thể linh hoạt các thủ tục giấy tờ, các bước thẩm định với những khách hàng truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng này được vay vốn nhanh chóng.

              KIẾN NGHỊ

                - Chính quyền địa phương thực hiện cơ chế hỗ trợ DNVVN thông qua các hình thức cung cấp thông tin, giảm chi phí đầu vào (giá điện, điện thoại, cước viễn thông, cước vận chuyển, chi phí thuê mặt bằng, giống, công nghệ, nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường). - Nâng cao chất lượng tư vấn cho các DNVVN: Ngân hàng cần xây dựng được chương trình tích hợp tất cả thông tin của khách hàng để sử dụng làm dữ liệu dùng cho tư vấn khách hàng trong quá trình cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng thì sẽ mang lại hiệu quả lớn hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp.