MỤC LỤC
Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị hoặc với thầy cô. - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được 2 câu khiến với hai đối tượng khác nhau.
- HS: HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh.
1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?. - Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết.
- Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có tuyết, sẽ chắng có sự sống.
+Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?. + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?. -Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài -Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.
+Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.
-GV nêu mục đích yêu cầu bài học:Tiết học hôm nay thầy sẽ cùng các em viết hoàn chỉnh một bài văn miêutả cây cối. -Gọi HS đọc yờu cầu đề bài -lớp theo dừi -Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả. -GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau. - Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt hình thoi với một số hình đã học. -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
- GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK. -Hình thành biểu tượng hình thoi : GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông B. -Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ.
Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình.
-Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả. -Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ., và đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa.
-GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương. -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ. * Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ). -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo.
-Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. -Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau. -Yêu cầu HS suy nghĩ, hướng dẫn hs chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK.
Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. -GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn. -Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được). -HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm -Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi.
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII. +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?.
-Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?. * Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời :Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. -Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất.
-GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. -Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn -HS quan sát và trả lời. +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
+Để làm muối, người dân phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. -GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành.
+Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. -GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm -Giúp HS nắm cách làm.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.