Giáo án âm nhạc 9: Tập đọc nhạc giọng Mi thứ và học thuộc lời bài hát

MỤC LỤC

Củng cố bài

- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn trog tổ bắt nhịp. - GV chỉ định 5 em khá giỏi lên bảng trình bày bài hát GV theo dừi nhận xét và sửa sai.

Nô cêi

Nội dung 2: Tập đọc nhạc 1/ Giọng Mi thứ

    - GV chỉ định2-3 HS trình bày bài hát, phát hiện chổ sai và hớng dẫn họ sinh hát sữa lại. - GV giới thiệu giọng Mi thứ, đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ so sánh với giọng La thứ. + Dựa vào cấu tạo và hóa biểu của giọng Mi thứ và giọng La thứ có điểm nào giống nhau,.

    GV ôn lại kiến thức cũ về vị trí của các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. - GV theo dỏi HS đọc và phát hiện chỗ sai, hớng dẫn sửa lại cho đúng. - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách.

    - GV hớng dẫn cả lớp cùng nhau thực hiện lối hát hòa giọng, và lĩnh xớng. Học thuộc lời ca và giai điệu bà- Tập hát trình diển bài hát kèm một số động tác múa phụ hoạ.

    ÂM NHạC thờng thức : nhạc sĩ trai - cốp - xki

      - GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại bài, chỉ ra những chỗ sai và hớng dẫn các em sữa lại. - Khi giới thiệu đến hợp âm nào, GV đàn hợp âm đó cho HS nghe và cho các em so sánh, phân biệt, nhận xét âm hởng, tính chất của chúng. - Khi giới thiệu đến tác dụng của hợp âm cho HS nghe minh họa và cảm nhận đợc tác dụng của hợp âm qua trích đoạn bài Giải phóng miền Nam của nhạc sĩ Huỳnh Minh Siêng.

      Chia lớp thành hai nữa, một nữa hát lời một nữa đọc nhạc kết hợp vỗ phách. - GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét sữa sai, cho điểm khuyến khích. -Về nhà các em ôn tập lại những kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

      KIểM TRA 1 TIếT

      Thái độ: Tập trung, tích cực, nghiêm túc, trung thực

      - GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại các bài hát và các bài TĐN.

      Học hát: bài nối vòng tay lớn

        - HS ghi nhớ 2-3 em nhắc lại.Trả lời câu hỏi: Bài hát đợc chia thành một đoạn. GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc HS lÍy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. Nhiều năm nay, bài hát vẫn phổ biến rộng rãi trong thanh niên và thờng vang lên trong các buổi sinh hoạt, các dạ hội và các cuộc liên hoan văn nghệ.

        - GV yêu cèu từng tư đứng tại chỗ trình bày bài hát, tư trịng cử mĩt bạn trong tư bắt nhịp. - GV chỉ định 5 em khá giỏi lên bảng trình bày bài hát GV theo doợi nhận xét và sửa sai. - Về nhà học thuộc giai điệu bài hát, tập hát bài hát có cảm xúc.

        - Chuẩn bị, tìm hiểu trước phần nhạc lí giới thiệu dịch giọng và bài TĐN số 3.

        Học hát: bài lí kéo chài

        • Nội dung 2: Tập đọc nhạc a/ giọng Rê thứ

          - GV yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn trog tổ bắt nhịp. - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu bài hát, tập hát bài hát có cảm xúc. - HS làm quen với giọng rê thứ hòa thanh qua bài TĐN số 4, đọc đúng cao độ, trờng.

          Để giúp các em thực hiện thuần thục bài hát Lí kéo chài, tập đọc nhạc ở giọng Dm. - Hát ôn lại bài hát trên nền nhạc đệm.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV giới thiệu giọng Rê thứ tự nhiên và giọng Rê thứ hòa thanh, đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ so sánh với giọng La thứ.

          - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách. - Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền. Để giúp các em thực hiện thuần thục bài TĐN số 4 và làm quen một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.

          - GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe một lần.lu ý những chỗ khó đọc - GV đánh đàn. - GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại bài, chỉ ra những chỗ sai và hớng dẫn các em sửa lại. - GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN.Lu ý những chỗ khó đọc mà HS hay mắc phải.

          - Sau mỗi bài hát GV đặt câu hỏi cho HS trả lời cảm nhận về các bài hát có sử dụng các chất liệu dân ca các vùng miền. - GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét sửa sai, cho điểm khuyến khích. - Làm bài tập số1,2 ở sách SGK.Su tầm một số bài hát của các nhạc sĩ Việt Nam có sử dụng chất liệu dân ca.

          ÔN TẬP

            - GV tóm tắt các vùng miền dân ca, cho HS nghe lại các bài hát. - GV đặt câu hỏi: Em hãy ghi lại các bậc và cấu trúc của các giọng Pha tr- ởng và Rê thứ. - HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài.

            - GV theo dỏi nhận xét từng bài một, và sả những chỗ HS hay hát sai và đọc nhạc sai. - GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN. - Ôn lại các bài hát và bài TĐN đã học chuẩn bị cho kiểm tra học kì.

            HọC BàI: HáT LÊN ĐàNG ( tự CHọN)

            Kỷ năng: Thuần thục hơn kỷ năng về hát hòa giọng, đơn ca

            Khi tập xong hai câu cho HS hát nối liền hai câu với nhau cho. * Bài hát Lên Đàng do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác trong những năm đất đước đứng lên đấu tranh chống giặc Mĩ cứu nước. Bài hát như đã thức dục tuổi trẻ mỗi chúng ta đứng lên đấu tranh để dành lại hòa bình.

            * Đã từ lâu bài hát Lên Đàng đã trở thành bài ca chính thức của Hội LHTN Việt Nam.Bài hát thường được hát trong những sinh hoạt tập thể.

            Củng cố

            - Về nhà chuẩn bị, hệ thống hoá kiến thức đã học để tiết sau ôn tập học kì I.

            ÔN TẬP HỌC KÌ I

              - GV đàn các mẫu âm để HS luyện thanh khởi động giọng hát trước lúc vào ôn tập. - GV đánh đàn hoặc mở băng đĩa các bài hát mẫu để HS nghe lại. - GV đàn và bắt nhịp để HS ôn lại những bài hát đã học trong học kì I vừa qua.

              - HS hát lại 4 bài hát hoàn chỉnh, có phối hợp vận động các động tác phụ học. - GV tổ chức cho HS ôn lần lượt từng bài một, đồng thời theo dừi, uốn nắn và sửa sai cho HS những chỗ HS thực hiện chưa được chính xác. - GV đánh giai điệu của các bài tập đọc nhạc sau đó lần lượt tổ chức ôn tập chi HS.

              - Trong khi ôn tập cần phối hợp gỗ nhịp chính xác và ghép lời bài hát chính xác. - GV đệm đàn cho HS thực hiện, đồng thời quan sát phát hiện những chỗ HS thực hiện chưa được chính xác để kịp thời sửa sai và uốn nắn cho HS. - HS nhắc lại một số câu hỏi liên quan đến phần nhạc lí và phần âm nhạc thường thức.

              KIỂM TRA HỌC KÌ I

              Kiểm tra học hát

              HS tiến hành bóc thăm 1 trong 4 bài tập đọc nhạc trong học kì I vừa qua.