Giáo án tuần 19 lớp 4 năm học 2010-2011

MỤC LỤC

Chọn viết đúng chính tả các từ trong ngoặc đơn (SGK)

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

      HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu

      Tổ chức

      - Quan sát hình vẽ ở bảng, nhận xét hình dạng của hình bình hành từ đó hình thành biểu tượng của hình bình hành. - Giới thiệu tên gọi của hình bình hành - Thực hành đo độ dài của từng cặp cạnh đối. - Yêu cầu HS tìm và nêu 1 số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành.

      - Giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD (gợi ý cho HS nêu được hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau). + Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu

      Ý chính: Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng của người lớn đối với trẻ em. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. Trái đất lúc đó chỉ toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trần trụi, không dáng cây, ngọn cỏ.

      BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu

      Đồ dùng dạy học

        - Cho HS thi kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa. Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa.

        Các hoạt động dạy học

          + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?.

          DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu

          - Giải thích cho HS đáy và chiều cao của hình bình hành - Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành đã cho - Hướng dẫn cắt ghép như SGK. - Hướng dẫn HS cắt phần tam giác AHD để ghép lại được hình chữ nhật ABIH (SGK). - Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật vừa tạo thành và mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình rút ra công thức tính diện tích hình bình hành.

          - Cho HS nêu kết luận: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

          Tính diện tích hình bình hành sau

          - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành.

          MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. Mục tiêu

          * Củng cố áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành là:. Diện tích hình bình hành là:. * Củng cố cách đổi đợn vị đo chiều dài. - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành. Luyện từ và câu:. Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ:. + Nhắc lại ghi nhớ của tiết LTVC trước 3. - Cho HS đọc nội dung và mẫu bài tập 1 - Phát các trang từ điển photo cho HS - Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

          Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 1 - Yêu cầu HS tự làm bài

          Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ:. + Nhắc lại ghi nhớ của tiết LTVC trước 3. - Cho HS đọc nội dung và mẫu bài tập 1 - Phát các trang từ điển photo cho HS - Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

          LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

          + Mở bài trực tiếp: Ở trường người bạn thân thiết với mỗi chúng ta là chiếc bàn học sinh. Ở đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi quen thuộc và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi.

          - Yêu cầu HS nhận dạng các hình ở SGK; nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình theo nhóm. + Hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh đối diện với nhau là: AB và DC; AD và BC. + Hình bình hành EGHK có các cặp cạnh đối diện với nhau là: EK và GH; EG và HK.

          + Hình tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện với nhau là: MN và PQ; MQ và NP.

          ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu

          Đồng bằng lớn nhất của nước ta

          Bộ nằm ở phía Nam nước ta, do phù sa sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên). (Có diện tích lớn nhất, gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài đất phù sa đồng bằng này còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo). - Yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Nam Bộ; Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.

          - Cho HS quan sát hình vẽ (SGK), trả lời câu hỏi ở mục 2 - Yêu cầu HS nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao sông lại có tên là Cửu Long?. (Sông Mê Công là sông lớn bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển. Đoạn chảy qua Việt Nam khoảng hơn 200km chia thành 2 nhánh (Sông Tiền và sông Hậu). Hai nhánh sông này đổ ra biển bằng 9 cửa nên gọi là sông Cửu Long) - Cho HS chỉ 1 số sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.

          (Vì có biển hồ ở Cam-Pu-Chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà). + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ở đây đã làm gì?. - Nói được những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.

          Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cấp gió - Giới thiệu cách phân chia sức gió. Lúc này bầu trời sáng sủa cảm thấy gió trên da mặt nghe thấy tiếng lá rì rào. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.

          * Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt các nền nếp do nhà trường liên đội và lớp qui định.