Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh NHNO & PTNT Nam Hà Nội của VINASHIN

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG

Tổng công ty đóng tàu Việt Nam được thành lập theo quyết định số 69/TTg ngày 31/01/1996 của Thủ tướng Chính phủ và được đổi tên thành Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (tên giao dịch: “Viet Nam ship buildinh industtry corporatieon” viết tắt là (VINASHIN) theo quyết định số 94/TTg ngày 7/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ. + Về năng lực: Đóng mới các loại tàu hàng có trọng tải tới 50.000 tấn, các loại tàu khách, tàu công trình, tàu dịch vụ dầu khí, dàn khoan dầu khí, tàu đánh có xa bờ, tàu chế biến hải sản, tàu cứu hộ, tàu bảo đảm hàng hải, tàu đẩy trên sông và ven biển, tàu tuần tra và tàu quân sự thông dụng. Mục tiêu đến năm 2010 đạt 60% tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm trong đó doanh nghiệp phấn đấu sản xuất, chế tạo, lắp ráp được các loại vật tư thiết bị như: Thiết bị điện tàu thủy, vật liệu trang trí nội địa tàu thuỷ, xích neo tàu thuỷ, hộp số, chân vịt biến bước, nồi hơi tàu thuỷ, que hàn, sơn tàu thủy.

- Nâng cấp và mở rộng các cơ sở đóng, sửa chữa tàu hiện có: Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hạ Long; Nâng cấp mởi rộng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu; Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở sửa chữa đóng tàu; Xây dựng cơ sở sửa chữa – Công ty đóng tàu và CNHHSG; Mở rộng nâng cấp nhà máy đóng tàu Bạch Đằng; Mở rộng và nâng cấp SCTB vận tải Phà Rừng ( Hải Phòng); Mở rộng nâng cấp tàu thuỷ Cần Thơ; Di chuyển, mở rộng nhà máy đóng tàu Sông Hàn; Nâng cấp Công ty sản xuất nông thuỷ sản XNK Tuy Hoà; Nâng cấp nhà máy đóng tàu Tam Bạc (Hải Phòng); Nâng cấp nhà máy đóng tàu Hải Dương; Nâng cấp mở rộng nhà máy đóng tàu 76; Nâng cấp: Sông Cấm, Bến Kiền, Sông Lô, Bến Thuỷ, Nha Trang, Công ty thiết bị điện tử.

THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

    Nam– chi nhánh Quảng Ninh bảo lãnh vay vốn nước ngoài (Trung Quốc) nhập khẩu thiết bị, nhà máy đóng tàu Cà Mau, xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển Nghi Sơn (Thanh Hoá), xây dựng nhà máy tàu biển Dung Quất, xây dựng nhà máy đóng tàu lớn Long Sơn hoặc Thị Vải. - Nâng cấp và xã hội các cơ sở nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế và đào tạo: Xây dựng trung tâm điều hành công nghệ tàu thuỷ Hà Nội; Xây dựng trường đào tạo kỹ thuật công nghệ tàu thuỷ (TP.Hồ Chí Minh); Xây dựng trường đạo tạo khí tượng và thuỷ văn – Tổng Công ty cộng nghệ tàu thuỷ. Nhận xét: Với những thông tin hết sức tổng quát từ phía Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam cung cấp có thể nói tổng Công ty là đơn vị sản xuất, kinh doanh với 20 đơn vị thành viên hạch toán độc lập và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh tương đối thuận lợi.

    So với năm trước, tỷ suất tài trợ của Tổng Công ty giảm đi một tỷ lệ đáng kể ( từ 22,67% xuống còn 15,69%) trong thời gian tới nếu tiếp tục thực hiện đầu tư nhiều dự án như dự kiến với mức vốn tự có tham gia thấp có thể sẽ gây ra áp lực cho Tổng Công ty về khả năng thanh toán và khả năng tự chủ tài chính.

    THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN

    • PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN

      - Thoả thuận nguyên tắc hợp tác đầu tư tại dự án khu công nghiệp Cái Lân – Quảng Ninh: Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực Miền bắc và Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam hợp tác đầu tư vào dự án khu công nghiệp Cái Lâ – Quảng Ninh do VINASHIN được Thủ tướng Chính phủ giao làm chủ đầu tư. + Khí thải sinh ra từ các công đoạn sản xuất được khống chế bằng các thiết bị lọc bụi túi vải; khí thải từ các phương tiện vận tải sẽ được giảm thiểu bằng biện pháp trồng cây xanh xung quanh nhà máy, trải bê tông đường nội bộ trong khuôn viên nhà máy, tưới nước trên đường nội bộ vào những ngày nắng, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ hoặc sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, định kỳ bảo dưỡng và kiểm tra xe, không chở quá trọng tải quy định. Căn cứ vào các định mức về khoản mục vốn lưu động trong dự án ( theo mức mà tổng Công ty đưa ra; tuy nhiên chưa có giải trình căn cứ để xác định định mức và số vòng quay vốn lưu động trong một năm) thì tổng nhu cầu vốn lưu động vào khoảng 13,3 triệu USD trong những năm sản xuất ổn định.

      Trong đó, dòng tiền vào được phân bổ trong hai năm đầu tiên của dự án là nguồn vốn vay trả chậm nước ngoài và nguồn vốn vay NHN0 (vốn vay trả chậm: 28.475.000USD và vốn vay NHN0: 3.360.000 USD), kể từ khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động thì nguồn tiền vào là doanh thu được tăng dần qua các năm theo định mức huy động công suất của nhà máy, trong những năm sản xuất ổn định thì doanh thu ở vào khoảng 108,8 triệu USD. Trong đó, tiền thuê TSCĐ, trả nợ gốc vốn vay NHN0 và vốn vay nước ngoài; chi phí chuẩn bị nguyên vật liệu được cố định hàng năm, các chi phí còn lại như chi phí trả lãi vay NHN0 vàlãi vay nước ngoài; chi phí hoạt động hàng năm; phí bảo lãnh; phí bảo hiểm và phí mua bán ngoại tệ giảm dần qua các năm theo tiến độ trả nợ hàng năm và theo định mức huy động công suất nhà máy. Trong thời gian nhà máy hoạt động ổn định thì dòng tiền ra giảm dần từ 100,2 triệu USD năm 2008 xuống còn 96,2 triệu USD năm 2013 do chi phí trả lãi vay trong nước và nước ngoài; cho chi phí bảo lãnh, bảo hiểm và phí mua bán ngoại tệ giảm dần theo tiến độ trả nợ gốc.

      SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY.
      SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY.

      Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT

        Việc vay vốn lưu động đối với Công ty có thể áp dụng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản nhưng bắt buộc phải có cam kết đảm bảo bằng tài sản và nhưng tài sản phải được hình thành từ vốn tự có của đơn vị trong khi đó vốn tự có tham gia dự án là 7.171.921 USD ( đây mới chỉ là mức vốn tự có được tính toán đúng theo quy định trong quá trình thẩm định, trong thực tế chưa thể xác định được đơn vị có đảm bảo được nguồn vốn tự có này hay không). Ngoài ra, kết quả này mới chỉ dựa vào các số liệu của dự án ( giá phôi, giá bán sản phẩm thép tấm trên thị trường nội địa, tỷ giá hối đoái..) và với giả thiết rằng các số liệu này không thay đổi và được giữ ổn định trong vòng đời của dự án, ít nhất là trong thời kỳ 2006 – 2013 ( điều này là khó có thể xảy ra). Mặc dù mới được thành lập và đi vào hoạt động được chưa đầy 4 năm còn gặp nhiều bỡ ngỡ trong môi trường kinh doanh với những khó khăn và thách thức của nó, nhưng với lòng quyết tâm và sự đoàn kết nhất trí cao của ban lãnh đạo cùng với tập thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng và sự quan tâm của cấp trên, Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực cho vay: Tính đến thời điểm 30/12/2004 nợ quá hạn là 545 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,06% tổng dư nợ.

         Thẩm định mở L/C dự phòng hoàn thanh toán (Bảo lãnh) 2 món với số tiền 1.398.600 USD, đây là một phương thức mới phát sinh thực hiện ở chi nhánh, được phối hợp thực hiện và quản lý chặt chẽ từ thẩm định, tín dụng và thanh toán quốc tế, kết quả đạt được rất tốt (nguồn vốn ngoại tệ tăng, tăng thu phí dịch vụ).  Đối với các dự án nhiều chi nhánh NHNo và NHTM khác tham gia mà chi nhánh là đầu mối, chi nhánh tổ chức thành lập tổ thẩm định tại chi nhánh, tổ chức thẩm định sơ bộ, đánh giá hiệu quả và các yêu cầu thiết yếu khác của dự án gửi cho các chi nhánh tham gia, khi có sự chấp thuận của chi nhánh và các NHTM khác đồng thời với chấp nhận cho phép thẩm định đaàu tư của NHNo Việt Nam. Đối với dự án lớn mà chi nhánh cho vay, ngân hàng tách thẩm định của đơn vị cho vay và thẩm định của phòng thẩm định trên cơ sở đó thành lập tổ đánh giá thẩm định lại kết quả của 2 báo cáo thẩm định nêu trên(đặc điểm của tổ thẩm định ngoài thành phần CBTD và cán bộ thẩm định do yêu cầu của dự án còn có cán bộ thanh toán quốc tế tham gia).